Đáp án A
A. BaCO3 không tan trong dd KOH
B. Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
C. Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2↑
D. K2CO3 là muối tan nên tan được trong dd KOH: sự tan này là tính chất vật lí
Đáp án A
A. BaCO3 không tan trong dd KOH
B. Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
C. Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2↑
D. K2CO3 là muối tan nên tan được trong dd KOH: sự tan này là tính chất vật lí
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan D. Cho khí CO dư qua bình chứa D nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, F e ( O H ) 2 , A l ( O H ) 3 , C u O , M g C O 3 . Nung X trong không khí đến khối lượng không đối được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Chất rắn nào sau đây không tan được vào dung dịch KOH?
A. Al(OH)3.
B. Si.
C. K2CO3.
D. BaCO3.
Hỗn hợp bột X gồm B a C O 3 , F e ( O H ) 2 , A l ( O H ) 3 , F e 2 O 3 . Nung X trong không khí đến khối lượng không đối được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C. Cho khí CO dư qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E có thể chứa tối đa sản phẩm là
A. F e , A l 2 O 3
B. F e 2 O 3 , A l 2 O 3
C. F e
D. B a O , F e , A l 2 O 3
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H 2 S O 4 0 , 28 M thu được dung dịch X và khí H 2 Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và B a ( O H ) 2 0 , 1 M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
B. 38,6A. 27,4
B. 38,6
C. 32,3
D. 46,3
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32,3
B. 38,6
C. 46,3
D. 27,4
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất
Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H 2 S O 4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H 2 . Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau phản ứng hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm hai chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và B a ( O H ) 2 0,1M vào X đến khi lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 38,6
B. 27,4
C. 32,3
D. 46,3
Các chất Al, , Al(OH)3 không tan được trong các dung dịch nào?
A. HNO3 loãng
B. H2O, NH3
C. Ba(OH)2, NaOH
D. HCl, H2SO4 loãng