Cho các polime sau: poliacrilonitrin, polietilen, poli(vinyl clorua), poli(etylen terephtalat), polibuta-1,3-đien. Số polime được dùng đề sản xuất tơ là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các polime sau: poliacrilonitrin, polietilen, poli(vinyl clorua), poli(etylen terephtalat), polibuta-1,3-đien. Số polime được dùng đề sản xuất tơ là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cho các polime sau: tơ nilon- 6,6;poli vinyl clorua; poli(vinyl axetat); teflon, tơ visco, tơ nitron; poli buta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Trong số các polime sau : nhựa bakelit (1) ; polietilen (2); tơ capron (3); poli(vinyl clorua) (4); xenlulozơ (5). Chất thuộc loại polime tổng hợp là
A. (1), (2), (3), (5)
B. (1). (2), (4), (5)
C. (2), (3), (4). (5)
D. (1), (2), (3), (4)
Trong số các polime sau, chất nào được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli (vinyl clorua).
B. Polisaccarit.
C. Protein.
D. Nilon- 6,6.
Cho dãy các chất: (1) propilen, (2) vinyl clorua, (3) metyl metacrylat, (4) buta-1,3-đien. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là
A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
B. amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat).
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin.
Cho dãy gồm các polime: (1) poli(vinyl clorua), (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poli(etylen terephtalat), (4) xenlulozơ.
Polime không bị thủy phân trong môi trường axit là
A. (1).
B. (3).
C. (4).
D. (2).
Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ trinitrat, nilon – 6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.