Cho các hợp chất sau :
1) CH3-CH(NH2)-COOH
2) HO-CH2-COOH
3) CH2O và C6H5OH
4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2
5) (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. 3, 5
B. 1, 2, 3, 4, 5
C. 1, 2
D. 3, 4
Cho các hợp chất sau :
1) CH3-CH(NH2)-COOH
2) HO-CH2-COOH
3) CH2O và C6H5OH
4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2
5) (CH2)5(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. 3,5
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2
D. 3,4
Cho các chất sau đây:
(1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) OH-CH2-COOH
(3) CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2
(5) (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trường hợp có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1,2
B. 3,5
C. 3,4
D. 1, 2, 3, 4, 5
Cho các chất: CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl; CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khí tác dụng với dd NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Cho các chất sau: C H 2 = C H - C H 2 - C H 2 - C H = C H 2 , C H 2 = C H - C H = C H - C H 2 - C H 3 , C H 3 - C ( C H 3 ) = C H - C H 3 , C H 2 = C H - C H 2 - C H = C H 2 . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
Cho các chất: C H 2 = C H – C H = C H 2 ; C H 3 – C H 2 – C H = C ( C H 3 ) 2 ; C H 3 – C H = C H – C H = C H 2 ; C H 3 – C H = C H 2 ; C H 3 – C H = C H – C O O H . Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Cho các chất sau:
(1) CH3-CO-O-C2H5
(2) CH2=CH-CO-O-CH3
(3) C6H5-CO-O-CH=CH2
(4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3
(5) C6H5O-CO-CH3
(6) CH3-CO-O-CH2-C6H5
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ?
A. (3) (4) (5)
B. (1) (3) (4) (6)
C. (1) (2) (3) (4)
D. (3) (4) (5) (6)
Cho các chất, cặp chất sau:
(1) C H 3 – C H ( N H 2 ) – C O O H .
(2) H O – C H 2 – C O O H .
(3) C H 2 O v à C 6 H 5 O H .
(4) H O – C H 2 – C H 2 – O H v à p – C 6 H 4 ( C O O H ) 2 .
(5) H 2 N – [ C H 2 ] 6 – N H 2 v à H O O C – [ C H 2 ] 4 – C O O H .
(6) C H 2 = C H – C H = C H 2 v à C 6 H 5 C H = C H 2 .
Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Gọi tên các phản ứng và viết phương trình hóa học của phản ứng polime hóa các monome sau:
a. CH3-CH=CH2.
b. CH2=CCl-CH=CH2.
c. CH2=C(CH3)-CH=CH2.
d. CH2OH-CH2OH và m-C6H4(COOH)2(axit isophtalic).
e. NH2-[CH2]10COOH.