Chất kháng sinh được sản xuất phần lớn có nguồn gốc từ:
A. Thực vật
B. Động vật
C. Xạ khuẩn
D. Thực vật và động vật
Câu 14.Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?
A.Thực vật. B.Động vật ăn thực vật. C.Sinh vật phân giải. D.Động vật ăn động vật.
Câu 13.Sinh vật nào là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh?
A.Sinh vật sản xuất. B.Động vật ăn thực vật. C.Sinh vật phân giải. D.Động vật ăn động vật.
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 64.1.
Bảng 64.1. Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật
Các nhóm sinh vật | Đặc điểm chung | Vai trò |
---|---|---|
Virut | ||
Vi khuẩn | ||
Nấm | ||
Thực vật | ||
Động vật |
NST ở sinh vật nhân thực có bản chất là?
ADN
Prôtêin
Lipit
ARN
Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc có thành phần chủ yếu gồm
ARN và prôtêin loại histon.
ADN và prôtêin loại histon.
ARN và pôlipeptit.
lipit và pôlisaccarit.
HỆ SINH THÁI DƯỚI NƯỚC
Sinh vật sản xuất
Tên loài...............
Môi trường sống...............
Động vật ăn thực vật (sinh vật tiêu thụ)
Tên loài...................
Thức ăn của từng loài...................
Động vật ăn thịt (sinh vật tiêu thụ)
Tên loài.......................
Thức ăn của từng loài........................
Động vật ăn thịt (động vật ăn động vật ở trên) (sinh vật tiêu thụ)
Tên loài...............................
Thức ăn của từng loài...........................
Sinh vật phân giải
Tên loài...........................
Môi trường sống...................................
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1.Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây ra
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1,3, 4, 6, 7
Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là gì?
1. Các khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
2. Hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
3. Các chất phóng xạ
4. Các chất thải rắn
5. Các chất thải do hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá…)
6. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
7. Các chất độc hại sinh ra trong chiến tranh
Phương án đúng là:
A. 1, 2, 3, 4, 6
B. 1, 2, 3, 5, 6
C. 2, 3, 4, 5, 7
D. 1, 3, 4, 6, 7
Quan sát hình 50.1 và cho biết:
- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng.
- Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
- Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
- Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điểu gì sẽ xảy ra đối với các loài động? Tại sao?