Chọn B.
Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. Đồng là chất rắn kết tinh nên có nhiệt độ nóng chảy xác định
Chọn B.
Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xác định không đổi ở mỗi áp suất cho trước. Đồng là chất rắn kết tinh nên có nhiệt độ nóng chảy xác định
Chất kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định là
A. thủy tinh.
B. đồng.
C. cao su.
D. nến (sáp).
Ở áp suất tiêu chuẩn, chất rắn kết tinh nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy là 283 K.
A. Thiếc
B. Nước đá.
C. Chì.
D. Nhôm
Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh không có đặc điểm
A. chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định
B. chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn vô định hình tăng.
D. Nhiệt nóng chảy của một vật rắn tỉ lệ với khối lượng của vật.
Nhiệt lượng cần thiết để làm một thỏi nhôm ở nhiệt đô 20 o C nóng chảy hoàn toàn là 190,288 kJ. Cho biết nhôm có nhiệt độ nóng chả ở 658 o C , nhiệt nóng chảy riêng là 3,9. 10 5 J/kg và nhiệt dung riêng là 880 J/kg.K. Khối lượng của thỏi nhôm là
A. 50 g
B. 0,34 kg
C. 50 kg
D. 5 kg
Một bình thủy tinh chứa đầy 50 c m 3 thủy ngân ở nhiệt độ 18 o C . Cho hệ số nở dài của thủy tinh là α = 9 . 10 - 6 K - 1 , hệ số nở khối của thủy ngân là β = 18 - 5 K - 1 . Khi tăng nhiệt độ lên 28 o C thì lượng thủy ngân tràn ra khỏi bình có thể tích là
A. 0,153 c m 3
B. 0,171 c m 3
C. 0,291 c m 3
D. 0,214 c m 3
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 100g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 20 0 C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng thêm 10 0 C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K. Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng:
A. 467 , 2 0 C
B. 407 , 2 0 C
C. 967 0 C
D. 813 0 C
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900 g nước ở nhiệt độ 17 o C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 23 o C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.k), của nước là 4180 J/(kg.k). Nhiệt độ của lò xấp xỉ bằng
A. 796 o C
B. 990 o C
C. 967 o C
D. 813 o C
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 900g nước ở nhiệt độ 17 0 C . Khi đó nhiệt độ của nước tăng lên đến 23 0 C , biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế. Nhiệt độ của lò
A. 796 0 C
B. 990 0 C
C. 967 0 C
D. 813 0 C
Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối . Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V 0 , để thể tích của quả cầu tăng 0 , 36 % thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng
A. 50 K.
B. 100 K.
C. 75 K.
D. 125 K.