Chất sau có tên là gì ?
A. 1,1-đimetyletanol
B. 1,1-đimetyletan-1-ol
C. isobutan-2-ol
D. 2-metylpropan-2-ol
Cho các ancol có tên sau: propan-1-ol(I); sec-butylic(II); etanol(III); 2-metylpropan-1-ol(IV); 2- metylpropan-2-ol(V); metylic (VI) và n-butylic (VII).
Các ancol khi tách nước chỉ tạo một đồng phân anken duy nhất là:
A. III, và VII
B. II, III, V, VI
C. I, III, IV, V và VII
D. Chỉ trừ VI.
Chất sau có tên là gì?
A. pentan-4-on.
B. pentan-4-ol.
C. pentan-2-on.
D. pentan-2-ol.
Cho ancol
Tên gọi nào dưới đấy ứng với ancol trên?
A. 2-metylpentan-1-ol ; B. 4-metylpentan-1-ol
C. 4-metylpentan-2-ol ; D. 3-metylpentan-2-ol
Công thức cấu tạo ứng với tên gọi nào sau đây?
A. Neopentan
B. 2-metylpentan
C. Isobutan
D. 1,1-đimetylbutan
Hợp chất sau có tên là gì?
A. 3-metylenpentan
B. 1,1-đietyleten
C. 2-etylbut-1-en
D. 3-etylbut-3-en
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.
(2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan.
(3) Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40oC.
(4) Tách một phân tử H2O từ phân tử pentan-3-ol.
(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic.
(7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en.
(8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol.
Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1.
(2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan.
(3) Cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40oC.
(4) Tách một phân tử H2O từ phân tử pentan-3-ol.
(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic.
(7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en.
(8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol.
Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Cho các chất sau: butan-1-ol (1); pentan-1-ol (2) và hexan-1-ol (3). Chiều tăng dần khả năng hòa tan vào nước của ba ancol trên là
A. (1) < (2) < (3)
B. (3) < (2) < (1)
C. (2) < (1) < (3)
D. (3) < (1) < (2)
Hợp chất X có công thức phân tử C11H20O4. Biết X tác dụng được với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y mạch không phân nhánh và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Nhận định nào dưới đây là không đúng?
A. X là đieste
B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon-6,6
C. Y là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic)
D. Tên gọi của X là etyl iospropyl ađipat