Từ '' chân " Trong bài thơ sau thuộc từ đa nghĩa hay từ đồng âm ? vì sao? "Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng đứng , chân quay. Cái kiềng đun hằng ngày Ba chân xèo trong lủa. Chẳng bao giờ đi cả Là cái bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn Không chân , đi khắp nước".
"bước chân","chân núi","chân trời" là từ đồng âm hay đa nghĩa
"chân đồi""chân trời""bước chân"là từ đồng âm hay đa nghĩa
Xét nghĩa của từ “chân” trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là hiện tượng đồng âm với từ “ chân ” trong câu “Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.” (Ca dao)
A. Cái chân bàn bị gãy
B. Anh ấy sống rất chân tình.
C.ông bị đau chân
D Chân trời ở rất xa.
chân đê là từ đồng âm hay đa nghĩa? vì sao?
Chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu văn: Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai “người bạn” thân thiết, suốt ngày quấn quýt bên nhau.
Các bạn ơi, giúp mình với! Từ "thân" trong "người thân" và từ "thân" trong "thân yêu" là từ đồng âm hay đa nghĩa?
Cảm ơn Các Bạn Nhiều!
chân mây và chân trời là gì.Đó là hiện tượng đồng âm hay là hiện tượng chuyển nghĩa
Phân biệt nghĩa của các từ đc gạch chân và cho biết từ nào là từ đồng âm từ nào là từ đa nghĩa
A, bạc
1.cái nhẫn bằng bạc
2.tôi chỉ cần 4 đồng bạc
3. Cờ bạc là bác thằng bầm
4. Ông ba đã tóc bạc
5. Chúng nó ăn ở bạc liêu vôi
6. Cái quạt máy này phải thay bạc
B,fdafn
1.cây đàn ghi-ta
2. Vừa đàn vừa hát
3. Lập đàn tế lễ
4.bước chân lên diễn đàn
5.đàn chim bay về
6.đàn thóc ra phơi
MÌNH CẦN GẤP MÌNH SẮP PHẢI ĐI HỌC THÊM RỒIIIIIII
từ "đạp xe" với "xe đạp" là từ đồng âm hay đa nghĩa