Cây Pygeum africanum xuất xứ Châu Phi và tên khoa học của cây Pygeum africanum là Prunus africana.
Chúc bạn học giỏi!
Cây Pygeum africanum xuất xứ Châu Phi và tên khoa học của cây Pygeum africanum là Prunus africana.
Chúc bạn học giỏi!
1)Tên khác của hoa Náng hoa trắng là gì ?
2)Tên khoa học của Náng hoa trắng là gì?
“Chuyện người con gái Nam Xương” có nguồn gốc xuất xứ từ đâu?
Đọc đoạn đối thoại sau và trả lời câu hỏi:
An: – Cậu có biết bơi không?
Ba: – Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa.
An: – Cậu học bơi ở đâu vậy?
Ba: – Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu
Khi An hỏi “học bơi ở đâu” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà An muốn biết không? Cần trả lời như thế nào? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi:
CHÀO HỎI
Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh.
Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi.
Người kia dừng việc, lật đật trèo xuống hỏi;
– Có chuyện gì thế?
– Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không?
(Theo truyện cười dân gian Việt Nam)
Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao em nhận xét như vậy? Có thể rút ra bà học gì từ câu chuyện này?
Ghi lại tên tác phẩm, tác giả, thể loại của tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại, được học và đọc thêm trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS theo hai bộ phận văn học chữ Hán và chữ Nôm.
Nhà khoa học Buy - phông nhận xét về loài cừu, loài chó sói căn cứ vào đâu và có đúng không? Tại sao ông không nói đến "sự thân thương" của loài cừu và "nỗi bất hạnh" của loài chó sói.
3. Chép lại những câu là lời phủ dụ của Quang Trung và cho biết lời này của ông được nói ở đâu? Nói với ai? Nhằm mục đích gì? 4. Lời phủ dụ của Quang Trung gợi em nhớ đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng khẳng định chủ quyền dân tộc Đại Việt…? Cho biết tên tác giả? 5. Qua văn bản này em có cảm nhận như thế nào về người anh hùng áo vải - Quang Trung?
VỀ KHOA HỌC HỌC VÀ ĐỐI NGOẠI Ở LIÊN XÔ DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO
Nêu xuất xứ của văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten”.