Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi: “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đẳng cay muôn phần.” (Ca dao) 1/ Xác định một biện pháp tu từ chính có trong bài ca dao và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó? 2/Tác giả dân gian chọn thời điểm “ban trưa” có dụng ý gì? 3/ Viết bài văn ngắn (từ 7 – 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về cuộc sống của những người nông dân.
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.”
(Ca dao)
1/ Xác định một biện pháp tu từ chính có trong bài ca dao và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?
2/Tác giả dân gian chọn thời điểm “ban trưa” có dụng ý gì?
3/ Viết bài văn ngắn (từ 7 – 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ về cuộc sống của những người nông dân.
ĐỀ1: Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi
“ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
1. Văn bản trên thuộc bộ phận nào của văn học Việt Nam?
2. Xác định phương thức biểu đạt chính ?
3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện phap đó?
4. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 3-4 dòng) nói về sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo?
Tìm và phân tích BPTT đối lập trong bài ca dao : cày đồng đang buổi ban trưa
Phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:
- Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
a. Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào?
b. Hoạt động giao tiếp diễn ra vào thời điểm nào?
c. Nhân vật anh nói về điều gì? Nhằm mục đích gì?
d. Cách nói của "anh" có phù hợp với nội dung và mục đích giao tiếp không?
Đọc đoạn văn bản (mục 1. 1 SGK trang 14) và trả lời câu hỏi:
a. Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?
b. Trong giao tiếp, các nhân vật lần lượt đổi vai cho nhau như thế nào?
c. Hoạt động giao tiếp trên diễn ra trong hoàn cảnh nào?
d. Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung gì?
e. Mục đích của hoạt động giao tiếp là gì?
Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi :
(1) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
(Tục ngữ)
(2) Thân em như hạt mua rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
(Ca dao)
(3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Hỡi đồng bào toàn quốc
Chúng ta muỗn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tôc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định thuộc về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
Hà Nội , ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Mỗi văn bản trên được người nói (người viết) tạo ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế nào?Hoạt động giao tiếp là gì? Có những nhân tố giao tiếp nào tham gia và chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Trong hoạt động giao tiếp có những quá trình nào?
Nội dung giao tiếp trong câu ca dao Ai ơi, chớ bỏ ruộng hoang/ Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu là:
A. Khuyên mọi người đừng bỏ ruộng hoang.
B. Khuyên mọi người chịu khó làm việc đừng bỏ phí đất đai.
C. Khuyên mọi người đừng bỏ ruộng hoang vì đất đai là tài sản quí.
D. Khuyên mọi người gắng công làm việc vì đất đai là tài sản quí.