Ở hoa anh thảo (Primula sinensis), alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Đem cây có kiểu gen AA trồng ở môi trường có nhiệt độ 20°C thì ra hoa đỏ, khi trồng ở môi trường có nhiệt độ 35°C thì ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở môi trường có nhiệt độ 20°C thì lại ra hoa đỏ.
- Thí nghiệm 2: Đem cây có kiểu gen aa trông ở môi trường có nhiệt độ 20°C hay 35°C đều ra hoa trắng.
Trong các kết luận sau được rút ra khi phân tích kết quả của các thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen AA.
(2) Cây có kiểu gen AA khi trồng ở môi trường có nhiệt độ 35°C ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở môi trường có nhiệt độ 20°C thì lại ra hoa đỏ, điều này chứng tỏ bố mẹ không truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn
(3) Nhiệt độ môi trường là 20°C hay 35°C không làm thay đổi sự biểu hiện của kiểu gen Aa.
(4) Nhiệt độ cao làm cho alen quy định hoa đỏ bị đột biến thành alen quy định hoa trắng, nhiệt độ thấp làm cho alen quy định hoa trắng bị đột biến thành alen quy định hoa đỏ.
(5) Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường, kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
(6) Hiện tượng thay đổi màu hoa của cây có kiểu gen AA trước các điều kiện môi trường khác nhau gọi là sự mềm dẻo kiểu hình (thường biến).
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập, tương tác cộng gộp quy định, trong đó kiểu gen càng chứa nhiều alen trội thì cây càng cao. Đem lai cây cao nhất với cây thấp nhất thu được F1. Cho hai cây F1 giao phấn với nhau, ở thế hệ F2, các cây cao 120 cm và các cây cao 200 cm chiếm tỉ lệ bằng nhau và bằng 9,375%. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của kiểu gen không phụ thuộc vào môi trường. Theo lí thuyết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Sự có mặt 1 alen trội bất kì trong kiểu gen làm cây cao thêm 10 cm.
II. Ở F2, có tối đa 4 kiểu gen quy định cây có chiều cao 160 cm.
III. Ở F2, loại kiểu gen quy định cây có chiều cao 120 cm có số lượng lớn nhất.
IV. Ở F2, các cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ lớn nhất
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Ở một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao của cây do các gen trội không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định. Trong kiểu gen, sự có mặt của mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 5 cm. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất (P), thu đước F1, cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 9 loại kiểu hình. Biết rằng cây thấp nhất của loài này cao 70 cm, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây cao nhất của loài này cao 110 cm
II. Ở F2 cây mang 2 alen trội chiếm 7/64
III. Ở F2 cây có chiều cao 90 cm chiếm tỉ lệ 35/128
IV. Ở F2 có 81 loại kiểu gen khác nhau
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Ở một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao của cây do các gen trội không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định. Trong kiểu gen, sự có mặt của mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 5cm. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất (P), thu được F1, cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 9 loại kiểu hình. Biết rằng cây thấp nhất của loài này cao 70 cm, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây cao nhất của loài này cao 110 cm
II. Ở F2 cây mang 2 alen trội chiếm 7/64
III. Ở F2 cây có chiều cao 90 cm chiếm tỉ lệ 35/128
IV. Ở F2 có 81 loại kiểu gen khác nhau.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Ở một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao của cây do các gen trội không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định. Trong kiểu gen, sự có mặt của mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 5cm. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất (P), thu được F1, cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 9 loại kiểu hình. Biết rằng cây thấp nhất của loài này cao 70 cm, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây cao nhất của loài này cao 110 cm II. Ở F2 cây mang 2 alen trội chiếm 7/64
III. Ở F2 cây có chiều cao 90 cm chiếm tỉ lệ 35/128 IV. Ở F2 có 81 loại kiểu gen khác nhau.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Ở một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao của cây do các gen trội không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định. Trong kiểu gen, sự có mặt của mỗi alen trội làm cho cây cao thêm 5cm. Cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất (P), thu được F1, cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 9 loại kiểu hình. Biết rằng cây thấp nhất của loài này cao 70 cm, không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cây cao nhất của loài này cao 110 cm
II. Ở F2 cây mang 2 alen trội chiếm 7/64
III. Ở F2 cây có chiều cao 90 cm chiếm tỉ lệ 35/128
IV. Ở F2 có 81 loại kiểu gen khác nhau.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Ở Ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau tương tác theo kiểu cộng gộp quy định. Trong đó cứ có thêm một alen trội thì cây cao thêm 10 cm. Cây thấp nhất có độ cao 100 cm. Cho cây thấp nhất giao phấn với cây cao nhất (P) tạo ra F1 gồm tất cả các cây có kiểu gen giống nhau, F1 tự thụ phấn thu được F2 . Biết không xảy ra hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ lớn nhất.
II. Ở F2, loại cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ là 3/32.
III. Ở F2, loại cây có chiều cao 150 cm chiếm tỉ lệ là 5/16.
IV. Ở F2, loại cây cao nhất chiếm tỉ lệ 1/64.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở Ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen Aa, Bb và Dd nằm trên 3 cặp NST thường khác nhau tương tác theo kiểu cộng gộp quy định. Trong đó cứ có thêm một alen trội thì cây cao thêm 10 cm. Cây thấp nhất có độ cao 100 cm. Cho cây thấp nhất giao phấn với cây cao nhất (P) tạo ra F1 gồm tất cả các cây có kiểu gen giống nhau, F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết không xảy ra hiện tượng đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loại cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ lớn nhất.
II. Ở F2, loại cây có chiều cao 130 cm chiếm tỉ lệ là 3/32
III. Ở F2, loại cây có chiều cao 150 cm chiếm tỉ lệ là 5/16
IV. Ở F2, loại cây cao nhất chiếm tỉ lệ 1/64
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen (A; a; B, b; C, c; D, d) cùng qui định (các gen phần li độc lập). Sự có mặt của mỗi alen trội làm cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất có chiều cao 80 cm. Biết rằng không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
1. Có 10 kiểu gen qui định cây có chiều cao 90 cm.
2. Kiểu gen của cây có chiều cao 100 cm có thể là một trong 19 trường hợp.
3. Khi cho cây mang kiểu gen dị hợp về cả 4 gen trên tự thụ phấn, tỉ lệ cây có chiều cao giống thế hệ P ở đời F1 là 70/128
4. Khi cho lai cây cao nhất với cây thấp nhất, đời con sẽ có chiều cao trung bình là 100 cm.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3