Đáp án cần chọn là: C
Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất là Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Đáp án cần chọn là: C
Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất là Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.
Hãy tìm sự khác nhau trong chuyện môn hoá nông nghiệp giữa:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên
- Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Thử tìm cách giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó
Cho bảng số liệu sau :
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2005 VÀ 2013
(Đơn vi: %)
Năm |
2005 |
2013 |
Đồng bằng sông Hồng (1) |
20,3 |
28,2 |
Trung du và mìn núi Bắc Bộ (2) |
4,8 |
4,9 |
Bắc Trung Bộ (3) |
2,0 |
2,3 |
Duyen hải Nam Trung Bộ (4) |
5,3 |
8,5 |
Tây Nguyên (5) |
0.8 |
0,7 |
Đông Nam Bộ (6) |
57,6 |
45,8 |
Đồng bằng sông Cửu Long ( 7) |
9,2 |
9,6 |
Căn cứ vào bảng số liệu và kiến thức đã học , trả lời các câu hỏi sau:
Những vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp tăng
A. 1,2,3,6
B. 2,5,6,7
C. 1,2,3,7
D. 2,4,6,7
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long) và kiến thức đã học, hãy:
a) So sánh sự khác nhau về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông cửu Long
b) Giải thích vì sao khu vực nông - lâm - thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP?
Phân tích bảng số liệu để thấy rõ đặc điểm cơ cấu trang trại của cả nước và hai vùng Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Nhận xét và giải thích về sự phát triển của một số loại trang trại tiêu biểu ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, năm 2006.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nơi phân bố chủ yếu của công nghiệp xay xát nước ta?
1) Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
2) Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
3) Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng.
4) Trung du và miền núi Bắc Bộ.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dựa vào các điều kiện tự nhiên hãy giải thích sự khác biệt về cơ cấu cây trồng của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với Đồng bằng sông cửu Long
Các vùng nông nghiệp đông nam bộ và đồng bằng sông cửu long đều có?
A. Nhiều đất phèn, đất mặn
B. Trình độ thâm canh cao, sử dụng nhiều vật tư nông nghiệp
C. Thế mạnh về lúa và nuôi trồng thủy hải sản
D. Điều kiện giao thông vận tải không thuận lợi
Việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện xu hướng:
A. Tăng cường tình trạng độc canh
B. Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất.
C. Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp.
D. Tăng cường sự phân hoá lãnh thổ sản xuất.
Việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện xu hướng
A. Tăng cường tình trạng độc canh.
B. Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất.
C. Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp.
D. Tăng cường sự phân hoá lãnh thổ sản xuất.
Đàn lợn nước ta tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vì
A. Đây là hai đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, khí hậu ôn hòa
B. Các dịch vụ về giống, thú y được đảm bảo.
C. Nguồn thức ăn dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
D. Các cơ sở công nghiệp chế biến thịt phát triển.