câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:
c. đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
Đất có chất màu vì nuôi cây lớn .
câu C
câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ:
c. đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
Đất có chất màu vì nuôi cây lớn .
câu C
Câu văn nào dùng sai quan hệ từ? *
A. Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
B. Thắng gầy nhưng rất khỏe.
C. Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
D. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
Cặp từ Tuy nhưng trong câu sau "Tuy trời mưa rất to nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ" chỉ quan hệ nào dưới đây? Xác định các thành phần câu trong câu trên
câu nào dùng sai quan hệ từ:
A.Tuy em phải sống xa bố mẹ từ nhỏ nên em rất nhớ thương bố mẹ
B.Giá trời nắng thì em sẽ đi bơi
C.Đất có chất màu để nuôi cây lớn
D.Trời càng mưa to , gió càng thổi mạnh
Quan hệ từ trong câu nào dưới đây không dùng để nối các vế của câu ghép?
Tuy mặt trời đã lên cao nhưng sương sớm vẫn đọng trên lá. Về đêm, trăng như chiếc thuyền vàng trôi trong biển mây trên bầu trời ngoài cửa sổ. Nếu bạn đứng từ trên cao nhìn xuống thì bạn sẽ thấy cả hồ nước xanh trong. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến.
câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ
a. tuy nó gầy nhưng nó rất khoẻ.
b. lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
c. nhờ thời tiết xấu nên chuyến bay bị hoãn lại.
Bài 1. Em hãy gạch chân dưới các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong các câu sau:
a) Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
b) Bé Thu rất khoái ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
c) Tuy nhà ở rất xa nhưng bạn Hồng vẫn luôn đi học đúng giờ.
d) Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
e) Gió thổi mạnh nên cây bị đổ.
4. Gạch dưới quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong các câu ghép sau:
a) Mặc dù nhà An xa trường nhưng bạn không bao giờ đi học muộn.
b) Tuy Hằng bị đau chân nhưng bạn vẫn đi học.
c) Dù trời mưa to nhưng trận đấu bóng vẫn diễn ra rất quyết liệt.
Câu nào dưới đây sử dụng sai quan hệ từ?
Cây cối dần héo rũ vì trời quá nắng nóng.
Cánh đồng lúa chín nhưng một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng đường phố đã nhộn nhịp.
Đám trẻ đang nô đùa thì trời bỗng đổ cơn mưa rào.
Câu hỏi 32
Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?
· Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.
· Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.
· Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.
· Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.
Câu hỏi 33
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
· lấp lánh - lung linh
· bình tĩnh - nóng nảy
· bừa bãi - lộn xộn
· trong veo - sạch sẽ
Câu hỏi 34
Bài tập đọc nào ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người trên miền núi cao?
· Kì diệu rừng xanh
· Trước cổng trời
· Chuyện một khu vườn nhỏ
· Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Câu hỏi 35
Câu "Cháu có thể lấy giúp cô quyển sách này được không?" được dùng với mục đích gì?
· khen ngợi
· cầu khiến
· trần thuật
· cảm thán
Câu hỏi 36
Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.
· nhưng
· nên
· thì
· như
Câu hỏi 37
Khổ thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
"Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa."
(Nguyễn Đình Thi)
· nhân hóa
· điệp ngữ
· đảo ngữ
· so sánh
Câu hỏi 38
Câu "Những ngôi sao lấp lánh như pha lê." thuộc câu kể nào dưới đây?
· Ở đâu?
· Ai là gì?
· Ai làm gì?
· Ai thế nào?
Câu hỏi 39
Đại từ "vậy" trong câu "Khoa thích chơi đá cầu, Hùng cũng vậy." thay thế cho nội dung nào dưới đây?
· Khoa
· chơi
· Hùng
· thích chơi đá cầu
Câu hỏi 40
Giải câu đố sau:
Mặt trời thức giấc phía tôi
Thêm huyền là chốn cấy cày, làm ăn.
Từ thêm huyền là từ nào?
· đồng
· trường
· vườn
· đường