“Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thể kỉ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại thêm ôn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.”
(Trích Ngữ Văn 8- Tập 1)
Câu 1: (1 điểm) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì? Sử dụng phương thức biểu đạt nào?
Câu 2: (1 điểm) Viết lại một câu ghép trong đoạn văn trên và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu đó?
Câu 3: (1 điểm) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn in đậm trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 4: (3 điểm): Cho câu chủ đề sau: “Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe con người”. Bằng đoạn văn khoảng 10 câu theo mô hình diễn dịch, em hãy làm rõ câu chủ đề trên. Trong đoạn văn có sử dụng một tình thái từ (gạch chân, chỉ rõ).
Các phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong đoạn văn sau?
Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu cũng thấy nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tại phạm phạt 500 đô la). Khắp nơi, những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc lá dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vô tuyến truyền hình. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại ôm thêm ôn dịch thuốc lá này.
(Ôn dịch, thuốc lá)
A. Nêu số liệu, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh
B. So sánh, nêu ví dụ, định nghĩa, liệt kê
C. Giải thích, nêu số liệu, phân tích , so sánh, liệt kê
D. Nêu ví dụ, định nghĩa, phân tích, phân loại
Câu 10: Câu "Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ" (Thanh Tịnh - Tôi đi học) có kiểu cấu tạo nào?
A. Câu có thành phần trạng ngữ và một cụm chủ vị.
B. Câu có hai cụm chủ vị không bao chứa nhau.
C. Câu có hai cụm chủ vị bao chứa nhau.
D. Câu có một cụm chủ vị nằm trong phần trạng ngữ.
'' Chao ôi! Đối với những người sống quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi... toán những cớ để cho ta tàn nhẫn;không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu?''
a) Phân tích trên là lời nói hay suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện:'' Lão Hạc'' ( Nam Cao )? Chi tiết này có tác dụng gì trong việc thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm ?
b) Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong tên văn bản: Ôn dịch, thuốc lá. Theo em, vì sao người hút thuốc lá biết thuốc lá có hại mà vẫn sử dụng ? Hãy dùng một câu ngắn gọn để tự nhắc nhở mình về việc hút thuốc lá
Câu có cụm C-V là câu gì
Câu có cụm chủ vị nhỏ nằm trong cụm C-V lớn là câu gì
Câu có các cụm C-V không bao chứa nhau là câu gì
Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời ccaau hỏi:
Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu đâu cũng nổ lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm(10) (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạt 500 đô la). Khắp nơi, những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc lá dần dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vô tuyến truyền hình. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “Một châu Âu không còn thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu Âu, đang còn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh toán được, lại ôm thêm ôn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh! Đã đến lúc mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.
1. Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì? Phương thức biểu đạt ?
2. Nội dung chính đoạn ngữ liệu trên?
Vấn đề chính mà tác giả muốn đề cập trong đoạn văn sau là gì?
Tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc lá ở các thành phố lớn nước ta ngang với tỉ lệ các thành phố Âu – Mĩ. Chỉ có khác là một thanh niên Mĩ, 1 đô la mua một bao thuốc lá là một khoản tiền nhỏ, còn đối với một thiếu niên Việt Nam, muốn có 15 000 đồng mua một bao 555 – vì đã hút là phải hút thuốc sang – chỉ có một cách là trộm cắp. Trộm một lần, quen tay. Từ điếu thuốc sang cốc bia rồi đến ma túy, con đường phạm pháp thực ra đã mở đầu với điếu thuốc.
(Ôn dịch, thuốc lá)
A. Trộm cắp – cách kiếm tiền để mua thuốc lá của thanh niên Việt Nam
B. Nguyên nhân dẫn đến nạn trộm cắp ở nước ta là nghiện thuốc lá
C. Thuốc lá ở Việt Nam đắt hơn ở các nước Âu – Mĩ
D. So sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu – Mĩ
Xác định ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì. Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này.
a) Anh tắt thuốc lá đi!
b) Anh có thể tắt thuốc lá được không?
c) Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.