Đáp án A
→ Bến cảng trở thành nơi giống như gia đình, trong đó thuyền bè tấp nập ra vào cảng tíu tít như mẹ con. Cảnh vật trở nên sống động, có hồn hơn.
Đáp án A
→ Bến cảng trở thành nơi giống như gia đình, trong đó thuyền bè tấp nập ra vào cảng tíu tít như mẹ con. Cảnh vật trở nên sống động, có hồn hơn.
*So sánh: là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có hai kiểu so sánh:
So sánh ngang bằng
So sánh không ngang bằng
*Nhân hóa: là gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, ... trở lên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
Có hai kiểu nhân hóa:
Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
*Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu ẩn dụ: hình thức - cách thức - phẩm chất – chuyển đổi cảm giác
*Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ: Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng – Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Câu hỏi: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa
a, So sánh và ẩn dụ
b, Nhân hóa và ẩn dụ
c, Ẩn dụ và hoán dụ
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?
A. Ông mặt trời tươi cười.
B. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.
C. Tre anh hùng giữ nước.
D. Bố em đi cày về.
Câu 2: Có mấy sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ sau?
“Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa”
(Trần Đăng Khoa)
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 3: Đáp án nào sau đây không chỉ một kiểu nhân hóa?
A. Trò chuyên, xưng hô với vật như với người
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Đối chiếu điểm tương đồng giữa vật với người
D. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
Câu 4:So sánh, nhân hoá có chung những tác dụng gì?
A- Giúp cho việc miêu tả sự vật,sự việc được cụ thể, sinh động;
B- Biểu hiện tư tưởng, tình cảm của người viết sâu sắc;
C- Tạo ra các cách diễn đạt gợi hình, gợi cảm.
D- Cả A, B, C.
Câu 5: Nối hình ảnh nhân hóa với kiểu nhân hóa tương ứng.
a)Cây dừa xanh toả nhiều tàu 1. Dùng những từ vốn gọi người để
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng gọi vật
(Trần Đăng Khoa)
b)Núi cao chi lắm núi ơi 2. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương chất của người để chỉ hoạt động, tính
(Ca dao) chất của vật
c)Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé chổi rơm 3. Trò chuyện, xưng hô với vật như với
vào loại xinh xắn nhất. người
(Vũ Duy Thông)
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Sưu tầm 5 câu ca dao hoặc câu thơ có sử dụng phép nhân hóa, chỉ rõ kiểu nhân hóa trong
những câu đó.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi cho bên dưới :
“Trăng ơi…từ đâu đến- Hay từ một sân chơi- Trăng bay như quả bóng- Đứa nào đá lên
trời” thể hiện cái nhìn rất ngộ nghĩnh của Trần Đăng Khoa về trăng. Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ
đã gọi trăng “Trăng ơi” và hỏi trăng “Từ đâu đến?”. Trăng đã được nhà thơ biến thành một người
bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song, chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng
thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị: “Hay từ một sân chơi- Trăng bay như
quả bóng- Đứa nào đá lên trời”. Nghệ thuật so sánh độc đáo “Trăng bay như quả bóng” đã hợp lí,
đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “Trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do”
đứa nào đá lên trời”. Từ “đứa nào” thật ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ
ngữ tự nhiên, thú vị như thế, phải sinh ra từ một “thần đồng thơ” như Trần Đăng Khoa…”
a, Đoạn văn nêu lên tác dụng của các biện pháp tu từ trong thơ Trần Đăng Khoa. Đó là những biện
pháp gì? Nó có tác dụng như thế nào?
b, Từ đoạn văn trên, hãy nêu các bước viết đoạn văn nêu cảm nhận về tác dụng của các biện pháp tu
từ?
c, Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 câu, nêu cảm nhận của con về tác dụng của các biện pháp
tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một
gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn
như người cởi trần mặc áo gi-lê”. (Tô Hoài)
Bài 3: Đã hơn 2 tháng phải xa mái trường, chắc hẳn con đang rất nhớ ngôi trường thân yêu của
mình. Hãy tưởng tượng và tả lại khung cảnh sân trường mình trong những ngày này bằng một đoạn
văn ngắn khoảng 8 câu. Trong đoạn có sử dụng phép nhân hóa (gạch chân chỉ rõ).
Ai nhanh mik tick 3 cái
Chọn một trong các phép tu từ(nhân hóa, so sánh,hoán dụ) sao cho thích hợp Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ............ làm cho loài vật trở nên sinh động và gần gũi với con ngời
Viết một đoạn văn miêu tả cây bàng có sử dụng hai kiểu nhân hóa là:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
+ Dùng những từ vốn chỉ tính hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt dộng, tính chất của vật.
Bài tập 1:Viết đoạn văn (khoảng 4-5 câu ) có sử dụng biện pháp nhân hóa theo từng cách khác nhau
a, Dùng từ xưng hô của người để gọi sự vật.
b,Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả sự vật
c, Dùng các câu hội thoại để diễn tả sự trao đổi của sự vật
Giúp mình , lm đc bao nhiêu thì làm
Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận.
C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người
Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ
.B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định , cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự
Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?
A. như thoi dệt;
C. như lá rừng
B. như mắc cửi;
D. như sao trời
Câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;
D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.
Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
.D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. 1
C.3
B. 2
D.4Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt.
12 tick nhewa
Bài tập 1:Viết đoạn văn (khoảng 4-5 câu ) có sử dụng biện pháp nhân hóa theo từng cách khác nhau
a, Dùng từ xưng hô của người để gọi sự vật.
b,Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả sự vật
c, Dùng các câu hội thoại để diễn tả sự trao đổi của sự vật
).Câu 1: Câu nào sau đây nói đúng về biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.
B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể- bộ phận
.C. Đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Gọi tên hoặc tả con vật , đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người
Câu 2: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ ,tính từ ý nghĩa gì?
A. Quan hệ thời gian, mức độ.
B. Sự tiếp diễn tương tự.
C. Sự phủ định , cầu khiến.
D. Quan hệ trật tự
Câu 3:Cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ so sánh” như mạng nhện”trong câu: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện”?
A. như thoi dệt;
C. như lá rừng
B. như mắc cửi;
D. như sao trời
câu 4: Phép nhân hóa trong câu sau được tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
B. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật;
C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật;
D. Trò chuyện , xung hô với vật như đối với người.
Câu 5:Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.
D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.
Câu 6: Câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” là loại câu trần thuật đơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 7:Có mấy kiểu ẩn dụ?
A. 1
C.3
B. 2
D.4
Câu 8: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau: Ẩn dụ là gọi tên…………………………….. bằng tên……………………….có nét……… với nó nhằm tăng sức ……………………… cho sự diễn đạt
BT2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi đi đứng oai vệ, mỗi bước đi, tôi làm điệu nhún nhảy khoeo chân, rung lên, rung xuống
hai chiếc râu.(2)Cho ra kiểu cách con nhà võ. (3)Tôi tợn lắm, dám cà khịa với tất cả bà con trong
xóm.(4) Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại.(5) Bởi vì quanh quẩn, ai cũng quen
thuộc mình cả.(6) Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho
he. (7) Ấy vậy, tôi cho là tôi giỏi.(8) Những gã xốc nổi thường lầm cử chỉ ngông cuồng là tài ba.
a. Gạch dưới các từ ngữ có sử dụng biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên.
b. Biện pháp nhân hóa có trong đoạn văn trên thuộc những kiểu nhân hóa nào? Xếp chúng
vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây:
Dùng những từ vốn gọi
người để gọi vật
Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người
để chỉ hoạt động, tính chất
của vật.
Trò chuyện, xưng hô với
vật như đối với người
c. Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng gì trong việc khắc họa nhân vật Dế Mèn ( về hành
động, tính cách)?