Kiểu câu: Trần thuật
Chức năng- Mục đích nói: Bộc lộ cảm xúc
Kiểu câu: Trần thuật
Chức năng- Mục đích nói: Bộc lộ cảm xúc
Câu: " Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi." thuộc kiểu câu nào chia theo mục đích nói? Thể hiện hành động nói gì?
Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu ‘Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi’.
A. Phủ định sự cần thiết của việc dời đô.
B. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.
C. Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.
D. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.
Chỉ ra yếu tố biểu cảm trong câu văn sau: trẫm rất đau xót về việc đó không thể không dời đổi
Câu văn: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi có phải là câu phủ định không? Lí Công Uẩn viết như vậy với mục đích gì? Hãy diễn đạt lại câu trên không có từ phủ định mà ý nghĩa câu không thay đổi. So sánh hai cách viết.
Câu ‘Trẫm rất đâu xót về việc đó, không thể không dời đổi’ là câu phủ định. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
cho mk hỏi cái câu 'trẫm rất đau sót ko thể ko dời đổi' thuộc câu khẳng định nhưng mà khẳng định về việc gì vậy ạ
1. Việc tác giả liên hệ, phê phán việc hai triều đại Đinh, Lê không chịu dời đô như thế nào? Kết quả ra sao? Vì sao, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của mình, hai nhà Đinh, Lê chưa thể đóng đô ở chỗ khác?
2. Câu văn :" Trẫm rất đau xót...." nói lên điều gì? Có tác dụng gì trong bài văn nghị luận?
3. Những lí do chọn thành đại la xứng đáng là kinh đô mới của nước đại việt? Lý Công Uẩn đã dựa vào những cớ nào để chọn đại la?
4. Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần?
5. Ý nghĩa lịch sử - xã hội to lớn của Thiên đô chiếu? Phân tích trình tự mạch lạc trong hệ thống lập luận của tác giả?
HELP ME!!! CẦN GẤP AK
CẢM ƠN MN TRC !!!!!!!!
Câu 4: Câu sau: "Trẫm rất đau xót về việc đó không thể không dời đổi" thuộc kiểu câu gì?
A. Câu phủ định. C. Câu nghi vấn.
B. Câu cảm thán D. Câu trần thuật.
có ai 2k8 ko kb vs mik nha (tìm mãi chẳng thấy ai cùng tuổi ^^)
1. Chép thuộc lòng phần phiên âm bài thơ “ Ngắm trăng”
2. Xác định tên phiên âm chữ Hán và thể thơ bài “ Ngắm trăng”
3. Từ “ không” trong câu thơ thứ nhất bài là dấu hiệu hình thức của kiểu câu nào? kiểu câu đó dùng trong bài thơ để làm gì?
4. Qua bài thơ e cảm nhận được điều gì về tâm hồn Bác?
5. Cuộc sống còn rất nhiều khó
khăn, thử thách, bài học nào e học được ở Bác qua bài “Ngắm trăng” mà e thấy tâm đắc nhất? Vì sao?