Hình ảnh so sánh “Người như kiến, súng như củi”.
=> Hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi. Cách nói của đồng bào dân tộc.
Đáp án cần chọn là: B
Hình ảnh so sánh “Người như kiến, súng như củi”.
=> Hình ảnh so sánh cụ thể, gần gũi. Cách nói của đồng bào dân tộc.
Đáp án cần chọn là: B
Tích vào những nghệ thuật được sử dụng trong ba câu thơ dưới đây:
“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”
A. So sánh
B. Sử dụng nhiều từ láy
C. Điệp từ
D. Nhân hóa
E. Nghệ thuật tương phản
F. Đảo ngữ
G. Hoán dụ
Hai câu thơ cuối bài thơ "Bác ơi!" sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Từ câu "Cuối cùng, vào thời điểm...", các hình ảnh so sánh, những ẩn dụ cho tới cuối đoạn trích đều quy tụ về một thế giới như thế nào? Qua đó, Xvai-gơ muốn nói lên những gì về sứ mạng, về tầm vóc của Đô-xtoi-ép-xki?
Viết một đoạn văn có sử dụng 4 biện pháp: nói quá, nói giảm,ẩn dụ và hoán dụ.(giúp mình với ạ ༎ຶ‿༎ຶ)
Đọc lại bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh và cho biết lớp nghĩa tường minh và lớp nghĩa hàm ý của bài thơ là gì? Hàm ý được thể hiện qua các phương tiện ngôn ngữ như thế nào? Hàm ý mang lại tác dụng và hiệu quả nghệ thuật như thế nào cho tác phẩm văn học?
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
A. Nói giảm nói tránh
B. Nhân hoá
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
“những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Hoán dụ
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Đáp án B và C
Cánh | Cánh chim | Lời có cánh |
Hoa | Hoa hồng | Pháo hoa |
Trong | Nước trong | Tiếng suối trong |
Tay | Bàn tay | Tay quần vợt |
Chai | Cái chai | Bán cho hai chai |
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là ẩn dụ, trường hợp nào là hoán dụ
xác định phép tu từ ẩn dụ hoán dụ của câu bàn tay ta làm nên tất cả có sức người sỏi đá cũng thành cơm