\(-\) Câu thơ sau đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh
\(+\) So sánh : mặt trời - hòn lửa
\(+\) Nhân hóa : sóng - cài then
đêm - sập cửa
\(-\) Câu thơ sau đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh
\(+\) So sánh : mặt trời - hòn lửa
\(+\) Nhân hóa : sóng - cài then
đêm - sập cửa
Câu thơ sau sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa."
(Huy Cận)
so sánh, đảo ngữ
nhân hóa, so sánh
đảo ngữ, điệp ngữ
nhân hóa, điệp ngữ
Đọc đoạn thơ sau:
" Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi."
a) Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Gạch dưới từ ngữ thể hiện và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
b) Qua đoạn thơ trên, em có cảm nhận gì về khung cảnh thiên nhiên cùng người dân miền biển?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa ... Ta hát bài ca gọi cá vào
Sóng đã cài then đêm sập cửa Gõ thuyền đã có nhịp trăng sao
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Biển cho ta cá như lòng mẹ
Câu hát căng buồm với gió khơi Nuôi lớn đời ta tự thuở nào...
(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
1/ Các khổ thơ được viết theo thể thơ gì? Những từ ngữ, hình ảnh nào có chung chủ đề về biển khơi được nhắc đến? (1,5 điểm)
2/ Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào (chỉ rõ chi tiết có chứa BPNT) trong đoạn thơ ? (2 điểm)
a) Trong bài đọc trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
b) Chỉ ra câu văn mà tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó?
BẦU TRỜI NGOÀI CỬA SỔ
Đó là khung cửa sổ có bầu trời bên ngoài thật đẹp. Bầu trời ngoài cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngoài cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thôi cũng có thể đoán biết mưa hay nắng, dông bão hay yên lành.
Bầu trời ngoài của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lông, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, óng ánh sắc lông hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng có lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chót vót những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngoài cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chót vót cao, vàng anh trống cất tiếng hót. Tiếng hót mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ.
Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Còn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
Ôi! Khung cửa sổ nhỏ! Hà yêu nó quá! Hà thích ngồi bên cửa sổ nhổ tóc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..."
Trong bài "cửa sông" nhà thơ Quang Huy viết: Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng… nhớ một vùng núi non. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Câu thơ "Quất gom từng hạt nắng rơi / Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ." sử dụng biện pháp tu từ nào?A. so sánhB. so sánh, nhân hóaC. nhân hóaD. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
(…) Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc. (Mầm non -Võ Quảng)
a. Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
b. Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt một câu với từ “mầm non” được dùng theo nghĩa chuyển.
Viết những câu văn,câu thơ trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hóa để tả các sự vật sau:
a)Cánh đồng lúa
b)Dòng sông
c)Mặt trời
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau?
"Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng."
(Đồng Xuân Lan)