Ý nghĩa : Quả xanh muốn ngọt được phải trải qua một quá trình tích tụ nhựa cây. Cũng như vậy, muốn có thành quả tốt đẹp, con người cũng phải cố gắng vun trồng.
Ý nghĩa : Quả xanh muốn ngọt được phải trải qua một quá trình tích tụ nhựa cây. Cũng như vậy, muốn có thành quả tốt đẹp, con người cũng phải cố gắng vun trồng.
ĐỀ LUYỆN TẬP 3
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Không có gì tự đến đâu con..
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa.
Mùa bội thu phải một nắng hai sương
Không có gì tự đến dẫu bình thường
Phải bằng cả bàn tay và nghị lực!
Như con chim suốt ngày chọn hạt,
Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ.
Dẫu bây giờ cha mẹ đôi khi,
Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi.
Có roi vọt khi con hư và có lỗi
Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều!
Đường con đi dài rộng biết bao nhiêu..
Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng,
Trời cao đó nhưng chẳng bao giờ lặng,
Chỉ có con mới nâng nổi chính mình.
(Trích “Không có gì tự đến đâu con”– Nguyễn Đăng Tấn)
Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ.............................................................
Câu 2: Bài thơ là lời nhắn nhủ ân tình, thấm thía của cha mẹ dành cho con cái. Em có đồng ý không?
A. Đồng ý B. Không đồng ýCâu 3: Hai câu thơ “Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa” được mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Cả A và B
Câu 4: Nội dung chính của hai câu thơ “Không có gì tự đến dẫu bình thường.
Phải bằng cả bàn tay và nghị lực!” là gì?
A. Không có điều tốt đẹp dù bình thường nào lại tự nhiên đến với chúng ta; chúng ta chỉ có được khi bỏ ra công sức (bàn tay) và nghị lực.
B. Hai câu thơ nhấn mạnh vai trò của sức lực và nghị lực trong cuộc sống con người C. Con có thể có tất cả khi có cha mẹ nâng đỡ. D. Cả A và BCâu 5: Khổ thơ thứ nhất có sử dụng thành ngữ là:................................................
Câu 6: Lời khuyên của cha mẹ được thể hiện trong bài thơ?
A. Cha mẹ khuyên con hãy rèn luyện đức tính kiên trì, mạnh mẽ, quyết tâm, nghị lực.. B. Chính con sẽ là người tạo nên thành quả chứ thành quả không tự đến với con.C. Lời nhắn nhủ chân thành, đúng đắn, định hướng cho con phẩm chất tối đẹp D. Cả 3 phương án trênCâu 7: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Như con chim suốt ngày chọn hạt,Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ.A. Nhân hoá B. So sánh C. Ẩn dụ D. Cả A và BCâu 8: Câu “Chỉ có con mới nâng nổi chính mình” được hiểu như thế nào?
A. Chỉ có con mới làm được những gì mình muốn. B. Chỉ có con mới đưa mình vươn lên đạt được những thành công trong cuộc sống.C. Chỉ có nghị lực và quyết tâm của con mới giúp con chắp cánh những ước mơ thành hiện thực, giúp con mạnh mẽ vươn tới thành công.
D. Chỉ có con mới đưa mình lên cao và vươn xa trong con đường lập nghiệp.
Câu 9: Em như thế nào về nội dung những dòng thơ sau:
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa.
Mùa bội thu phải một nắng hai sương.
|
|
|
Câu 10. Từ nội dung hai câu thơ "Không có gì tự đến dẫu bình thường - Phải bằng cả bàn tay và nghị lực", hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vai trò của nghị lực trong cuộc sống
hộ mik vs mik đang cần gấp
Em hiểu như thế nào về những câu thơ:
"Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương."
Không có gì là tự đến đâu con...
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương
Không có gì tự đến, dẫu bình thường!
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ.
Hãy viết đoạn văn nói về thông điệp có sử dụng dấu chấm lửng
GIÚP MÌNH VỚI XIN Các cậu:(
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Không có gì tự đến đâu con
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Không có gì tự đến, dẫu bình thường
Phải bằng cả đôi tay và nghị lực.
Như con chim suốt ngày chọn hạt
Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ…”
(Trích Không có gì tự đến đâu con – Nguyễn Đăng Tấn,
(Tuyển tập thơ Lời ru vầng trăng, XBN Lao động, năm 2000, trang 42)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ.
Câu 2. Em hiểu như thế nào về những câu thơ:
Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa
Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa
Mùa bội thu trải một nắng hai sương.
Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Như con chim suốt ngày chọn hạt.
Giúp mik nhanh với được ko, mik đang cần gấp!
Câu 1. Giải thích các hiện tượng, ứng dụng: a. Vào những ngày trời khô ráo khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút? b. Thổi nhẹ mặt bàn bụi bay đi mà cánh quạt quay gió đi qua rất mạnh thì lại có bụi bám vào? c. Ngày trời hanh khô dùng khăn bông khô lau gương, kính thì bụi và sợi bông vẫn bám vào? Câu 2. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần một quả cầu nhựa xốp nhẹ được treo vào dưới một sợi chỉ mảnh thì quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Có thê nói gì về hai vật này ? Câu 3. Thanh nhựa, thanh thủy tinh đều cấu tạo bởi các nguyên tử, trong đó có điện tích dương, điện tích âm. Tại sao trước khi cọ xát chúng không hút các vụn giấy nhỏ ?
nêu ý nghĩa của câu "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng - Ngày tháng 10 chưa cười đã tối" và giải thích lý do bạn lựa chọn như vậy
Nghệ thuật nào không được dùng trong câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối”? |
| A. biện pháp hoán dụ | B. nghệ thuật đối |
| C. nghệ thuật gieo vần lưng | D. biện pháp nói quá |
| Câu “Tấc đất tấc vàng” không có ý nghĩa nào sau đây? |
| A. Đề cao giá trị đất đai. |
| B. Thể hiện sự trân trọng đất đai của con người. |
| C. Nêu lên kinh nghiệm khai thác vàng trong đất. |
| D. Khẳng định sự gắn bó của người nông dân với đất đai. |
Cho thơ : rằm tháng riêng
Chỉ ra điệp ngữ trong bài thơ và ý nghĩa của việc sử dụng điệp ngữ đó.( Trình bày khoảng 4 - 6 câu văn nối tiếp nhau có sử dụng một cặp quan hệ từ, từ đồngnghĩa; gạch chân và chú thích rõ)
1. Vì sao nói tục ngữ thường dễ đọc, dễ nhớ và có tính thực tiễn cao?
Hãy phân tích câu tục ngữ sau để chứng minh:
" Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
2. Có người cho rằng phân tích tục ngữ chỉ cần tìm hiểu nghĩa đen không cần tìm hiểu nghĩa bóng. Em có đồng ý với quan điểm trên không? Vì sao?
Phân tích ý nghĩa của câu tục ngữ" tấc đất tấc vàng"
3. Em hiểu thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận. Hãy xác định luận cứ cho luận điểm" Sách là người bạn lớn của con người"