Em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hai câu thơ cuối của bài thơ " độc tiểu kí thanh" của tác giả nguyễn du?
Câu thơ nào thể hiện số phận đau xót của nàng Tiểu Thanh?
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
Cách dùng số từ, danh từ trong câu thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu. Có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng tác giả như thế nào?
Câu thơ 3 và 4 nói lên quy luật gì trong cuộc sống của con người? Cảm nhận về tâm trạng của tác giả qua hai câu thơ này.
Hai câu cuối trong bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng thể hiện tâm trạng gì của tác giả ?
A. Cô đơn
C. Tiếc nuối
B. Buồn đau
D. Nhớ nhung
Hai câu đầu trong bài thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
A. Bồi hồi
B. Đau buồn
C. Lưu luyến
D. Thanh thản
Cái tài của nàng Tiểu Thanh được nói đến trong câu thơ nào?
A. Tây hồ hoa uyển tẫn thành khư
B. Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
C. Văn chương vô mệnh lụy phần dư
D. Chi phấn hữu thần liên tử hậu
Cảm xúc tác giả trong hai câu luận của bài Thu hứng chủ yếu được gợi lên bởi điều gì?
A. Nỗi buồn vì chiến tranh loạn lạc.
B. Không thể trở về quê hương.
C. Sự nghèo khó.
D. Cuộc sống xa quê trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc.
Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.
1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?
A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.
B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.
C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.
D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.
2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?
A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.
B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.
C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.
D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.
3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”
A. 431-452
B. 421- 442
C. 411- 432
D. 441- 462