Đảo ngữ bạn nhé. Mk học rồi bạn ạ
Đảo ngữ bạn nhé. Mk học rồi bạn ạ
Câu thơ" Lom khom dưới núi, tiều vài chú" ( Qua Đèo Ngang) đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? *
1 điểm
A. So sánh
B. Phép đối
C. Đảo ngữ
D. Ẩn dụ
Cho 2 câu thơ sau: ( trích trong "Qua Đèo Ngang" )
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
a, Hãy tìm những biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ trên
b, Nêu tác dụng của những biện pháp vừa tìm được
" tiều" trong câu thơ "lom khom dưới núi tiều vài chú" để chỉ: *
A. Người làm nghề nông.
B. Người chuyên nghề đốn củi
C. Người nhạy cảm.
D. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Quang Đèo Ngang.
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ sau ?
“Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”
A.
Nhân hóa, so sánh
B.
Hoán dụ, điệp ngữ
C.
Từ láy, đảo ngữ.
D.
Ẩn dụ, nhân hóa.
Gạch chân dưới câu rút gọn được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Chỉ ra và nêu tác dụng của nghệ thuật trong 2 câu thơ sau: "Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà (mình đang cần gấp giúp mình vs)
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Câu 1: Cho biết tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ trên.
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong câu thơ thứ hai của bài thơ trên.
Câu 3: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu tên một bài thơ em đã được học trong chương trình Ngữ văn 7 có cùng thể thơ với bài thơ trên.
Việc sử dụng từ láy trong 2 câu thơ sau có tác dụng biểu đạt chính như thế nào?
“Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”
A. Tô đậm hình ảnh con người nhỏ bé giữa không gian bao la ở chốn Đèo Ngang.
B. Tô đậm tính chất thưa thớt, tiêu điều của cảnh sinh hoạt ở Đèo Ngang.
C. Gợi tả một không gian vũ trụ rộng lớn đối lập với con người nhỏ bé, cô đơn.
D. Gợi tả hình ảnh con người nhỏ nhoi, sự sống thưa thớt qua đó tô đậm khung cảnh đèo Ngang heo hút, hoang sơ.
Cho hai câu thơ sau:
"Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà"
Xác định các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?