Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Những vần thơ viết về chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xúc động dâng trào:
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân''
1) Khổ thơ trên có những cặp hình ảnh tả thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi
a) Hãy chỉ ra những cặp hình ảnh giàu tính biểu tượng đó
2) Tìm hình ảnh ẩn dụ và hoán dụ trên và giải nghĩa trong hai câu thơ:
''Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân''
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Đại ý của đoạn thơ trên là gì? Chỉ ra những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu thơ: “Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” Có sử dụng biện pháp tu từ gì? a. So sánh b. Nhân hóa c. Ẩn dụ d. Nói quá
Phân tích hai câu thơ:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Phần I. Trắc nghiệm
Hai câu thơ: “Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ/ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
A. Sang thu – Hữu Thỉnh
B. Nói với con – Y Phương
C. Viếng lăng Bác – Viễn Phương
D. Con cò – Chế Lan Viên
Phân tích hai câu thơ:
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuânCác biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, nói quá, nói giảm, nói tránh, chơi chữ)
Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về những vẻ đẹp tỏa sáng của chủ tịch Hồ Chí Minh qua những hình ảnh ẩn dụ trong những câu thơ
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
Làm ơn giúp vs