Sự vất vạ hi sinh của người mẹ dành cho con của mình.
Sự vất vả nuôi nấng, chăm sóc, hi sinh của người mẹ đối với con của mk
Sự vất vạ hi sinh của người mẹ dành cho con của mình.
Sự vất vả nuôi nấng, chăm sóc, hi sinh của người mẹ đối với con của mk
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ "Lưng trần phơi nắng phơi sương/Có manh áo cộc tre nhường cho con"
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con
(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
a. Đoạn thơ trên gợi nhắc đến một văn bản em đã học trong chương trình lớp 6. Hãy nêu tên của văn bản đó và tên của tác giả.
b. Trong câu thơ “Lưng trần phơi nắng phơi sương”, cụm từ “ Lưng trần” dùng để gọi bộ phận nào của cây tre?
c. Đọc kĩ đoạn thơ và chi ra những đặc điểm tính chất của tre giống với con người Việt Nam.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông lại thường .
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
1.Qua những biện pháp nghệ thuật đó em cảm nhận được điều gì ?
2. Tìm những từ so sánh nhân hóa trong câu
lưng trần phơi nắng phơi sương
có manh áo cộc tre nhường cho con.
em hãy viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của em về giá trị phép tu từ nhân hóa trong 2 dòng thơ trên
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5- 7 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau trong
bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ nguyễn Duy:
Có gì đâu, có gì đâu,
Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều.
Rễ siêng không ngại đất nghèo,
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
Vươn mình trong gió tre đu,
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh,
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Viết một đoạn văn ngắn (từ 5- 7 câu) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ khác trong
bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ nguyễn Duy:
Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng,
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy cành rơi,
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong,
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như trông lạ thường
Lưng trần phơi sương
Có manh áo cộc tre nhừơng cho con
tìm danh từ, động từ, tính từ giúp mik nhé.
3. Bài 3: : Hãy chỉ ra phép nhân hoá (gạch chân ) và cho biết nó thuộc kiểu nhân hoá nào?
a. Những ngôi sao trên trời rỏ nước mắt xung quanh ba mẹ con.
b. Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
c. Mỗi chiếc lá rụng có một tâm hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.
d. Mùa xuân , cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
e. Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
f. Đã dậy chưa hả trầu?
Tao hái vài lá nhé
Cho bà và cho mẹ
Đừng lụi đi trầu ơi.
Bài 4: Hình ảnh cánh buồm trong câu thơ dưới đây gợi cho em suy nghĩ gì?
Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:
Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi… (Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)
Hình ảnh cánh buồm trắng gợi lên điều gì? Qua đó em hiểu chú bé là người như thế nào? Gợi cảm.
Bài 4: Hình ảnh cánh buồm trong câu thơ dưới đây gợi cho em suy nghĩ gì?
Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:
Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi… (Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông)
Hình ảnh cánh buồm trắng gợi lên điều gì? Qua đó em hiểu chú bé là người như thế nào? Gợi cảm.
mik cần rất gấp