c. Câu ghép có các vế được nối bằng quan hệ từ “nhưng”
c. Câu ghép có các vế được nối bằng quan hệ từ “nhưng”
Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
a. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ .
b. Các vế trong câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một cặp quan hệ từ.
c.Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ.
5.Đặt các câu ghép theo mỗi yêu cầu sau:
- Có cặp từ chỉ quan hệ Vì – nên và một vế câu bị lược chủ ngữ.
- Có cặp từ chỉ quan hệ Nếu- thì và một vế câu bị lược chủ ngữ.
Có cặp từ chỉ quan hệ Tuy - nhưng và một vế câu bị lược chủ ngữ.
- Có cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến và một vế câu bị lược chủ ngữ
- Có cặp từ hô ứng và một vế câu bị lược chủ ngữ.
câu 6: đặt câu ghép có:
a) hai vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu phẩy.
b)hai vế câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ "nhưng".
c)hai vế câu ghép được nối với nhau bằng quan hệ từ "vì-nên".
GIÚP MIK NHANH NHÉ MIK ĐANG CẦN GẤP!!!!!
đặt câu ghép trong mỗi cách sau:
a) nối trực tiếp ( không dùng từ nối ); giữa các vế câu có dấu phẩy
b) nối trực tiếp ( không dùng từ nối ); giữa các vế câu có dấu hai chấm
c) nối bằng từ có tác dụng nối, các vế câu được nối bằng quan hệ từ mà
d) nối bằng từ có tác dụng nối; các vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ nhờ - mà
Câu 6. Em hãy viết các câu ghép có:
a. Ba vế câu.
b. Hai vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy.
c. Hai vế câu được nối với nhau bằng một quan hệ từ.
d. Hai vế câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
Câu 7. Phân tích cấu tạo các câu sau và cho biết chúng là câu đơn hay câu ghép.
a. Nhờ bác lao công, sân trường luôn sạch sẽ.
b. Vì học giỏi, tôi đã được bố thưởng quà.
c. Nhờ An học giỏi mà bạn được thưởng quà.
d. Nhờ tôi đi học sớm mà tôi tránh được trận mưa rào.
e. Do không học bài, tôi đã bị điểm kém.
f. Tại tôi mà cả lớp đã bị mất điểm thi đua.
g. Vì nhà nghèo mà cậu ấy phải bỏ học.
h. Nhờ tập tành đều đặn, Dế Mèn rất khoẻ.
i. Vì thành tích của lớp, các bạn ấy đã thi đấu hết mình.
j. Vì Dế Mèn tập tành đều đặn nên nó rất khoẻ.
k. Vì sự cổ vũ của lớp, các bạn ấy thi đấu rất nhiệt tình.
l. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ấy không hề kiêu căng.
m. Tuy Lan học giỏi nhưng bạn ít khi đạt điểm cao.
n. Tuy rét nhưng các bạn ấy vẫn đi học đều.
o. Mặc dù nhà nghèo nhưng bạn ấy vẫn học giỏi.
p. Lan không chỉ học giỏi mà chị ấy còn hay giúp đỡ bạn bè.
q. Nếu thời tiết khắc nghiệt, bà con quê tôi sẽ không còn gì để ăn.
r. Nếu mưa, chúng tôi sẽ ở lại nhà.
s. Tôi về đến nhà thì trời đổ mưa rào.
t. Chúng tôi phấn đấu học giỏi để thầy cô vui lòng.
u. Thầy cô rất vui lòng khi chúng tôi phấn đấu học giỏi.
v. Chúng tôi phấn đấu học giỏi, thầy cô vui lòng.
w. Anh ấy đi học bằng chiếc xe máy màu đỏ.
x. Vừa đi làm mà anh ấy đã mua được xe máy.
y. Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.
z. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc.
Câu 3: Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
Câu 4: Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ sau:
a) Nguyên nhân - kết quả
b) Điều kiện – kết quả
c) Tăng tiến
Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
Các ca sĩ luôn giữ gìn hình ảnh của mình trước …
A. công dân
B. công chúng
C. công nhân
D. người dân
Câu 6. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn không bị lặp từ?
Mai là một học sinh giỏi. Mai đã dành rất nhiều thời gian để học tập.
A. Nàng
B. Mình
C. Cô
D. Nó
Câu 7. Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.
Mẹ là người em yêu thương nhất nên …
Câu 8: Có thể thay từ “công dân” trong câu dưới đây bằng từ đồng nghĩa nào?
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.
A. người dân
B. dân tộc
C. nông dân
D. dân chúng
Câu 9. Chọn cặp từ thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
Prô-mê-tê … vi hành xuống hạ giới, Thần … thấy ngọn lửa bùng cháy khắp nơi.
A. vừa … đã
B. càng … càng
C. tuy … nhưng
D. không những … mà còn
Câu 10: Em hãy chọn cặp từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
(vừa… đã, càng… càng, không những… mà còn, vì … nên)
a. Trời … mưa, đường … trơn.
b. … về đến nhà, nó … gọi mẹ ngay.
c. … trời mưa to … em không đi chơi.
d. Nó … học giỏi … hát hay.
Câu 11: Viết tiếp vế câu thích hợp để tạo nên câu ghép:
a. Nếu các em chăm học................................................................
b. ....................................nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần.
Câu 12: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hợp lý:
a) … em vẫn không chăm chỉ tập chạy … em sẽ không bao giờ có thể chạy nhanh hơn.
b) Nước … dâng lên cao, thuyền bè … đi lại dễ dàng.
c) … chị Hai cùng gấp giấy, vẽ tranh … em đã hoàn thành bài tập Mỹ Thuật sớm.
d) … cô giáo cho nghỉ buổi học chiều nay … em sẽ đến thư viện để đọc quyển sách mới nhất.
Giúp mình với ạ:D...
hãy đặt 5 câu ghép và phân tích thành phần câu của nó theo các câu sau
a) câu ghép có sử dụng quan hệ từ nối các vế câu
b) câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ nối các vế câu
c) câu ghép sử dụng dấu phẩy nối các vế câu
d) câu ghép sử dụng dấu hai chấm nối các vế câu
e) câu ghép sử dụng cặp từ hô ứng nối các vế câu
Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp rồi xác định, trạng ngữ ( nếu có) chủ ngữ, vị ngữ của các vế câu trong câu ghép đó và khoanh tròn các các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.
a.Khi đọc những dòng chữ của mẹ, cậu bé vô cùng xúc động vì ................................
b. Vì Lan mải chơi........................................................................................................
c. Tuy .......................................................... nhưng .......................................................
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:
- Vị ngữ:
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:
- Vị ngữ:
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.