đáp án C
+ Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích của proton mà điện tích của một proton bằng điện tích nguyên tố
đáp án C
+ Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích của proton mà điện tích của một proton bằng điện tích nguyên tố
Nguyên tử Heli ( 4 H e 2 ) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17,93. 10 - 18 J
B. 17,39. 10 - 17 J
C. -1,739. 10 - 17 J
D. -17,93. 10 - 18 J
Nguyên tử Heli ( H 4 e 2 ) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m . Cho các hằng số e = 1 , 6 . 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17 , 93 . 10 - 18 J .
B. 17 , 39 . 10 - 17 J .
C. - 1 , 739 . 10 - 17 J .
D. - 17 , 93 . 10 - 18 J .
Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở 0 o C và ở áp suất 1 atm thì có 12,04. 10 23 nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là 1 , 6 . 10 - 19 C . Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 1 cm3 lần lượt là:
A. 8,6 mC và –8,6 mC
B. 4,3 C và –4,3 C
C. 8,6 C và –8,6 C
D. 4,3 mC và –4,3 mC.
Cho biết trong 22,4 lít khí hidro ở 0 o C và ở áp suất 1 atm thì có 12,04. 10 23 nguyên tử hidro. Mỗi nguyên tử hidro gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Biết độ lớn mỗi điện tích là 1 , 6 . 10 - 19 C . Lượng điện tích dương và điện tích âm có trong 22,4 lít khí hiđrô nói trên lần lượt là:
A. 192640 mC và –192640 mC.
B. 192640 C và –192640 C
C. 96320 mC và –96320 mC
D. 96320 C và 96320 C
Một electron và một hạt α sau khi được các điện trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều có độ lớn B=2T, theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cho m E = 9 , 1 . 10 - 31 k g , m α = 6 , 67 . 10 - 27 k g , điện tích của electron bằng - 1 , 6 . 10 - 19 C , của hạt anpha bằng 3 , 2 . 10 - 19 C , hiệu điện thế tăng tốc của các điện trường của các hạt đó đều bằng 100 V và vận tốc của các hạt trước khi được tăng tốc rất nhỏ. Độ lớn lực Lo−ren−xơ tác dụng lên electron và hạt α lần lượt là
A. 6pN và 0,2pN
B. 6pN và 2pN
C. 0,6pN và 0,2pN
D. 0,6pN và 2pN
Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron: - 1 , 6 . 10 - 19 C. Khối lượng electron: 9 , 1 . 10 - 31 kg. Khối lượng của hạt nhân heli: 6 , 65 . 10 - 27 kg. Hằng số hấp dẫn: 6 , 67 . 10 - 11 m 3 / k g . s 2 . Chọn kết quả đúng.
A. F d / F h d = 1 . 14 . 10 39 .
B. F d / F h d = 1 . 24 . 10 39 .
C. F d / F h d = 1 . 54 . 10 39 .
D. F d / F h d = 1 . 34 . 10 39 .
Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Khối lượng của hạt nhân heli là 6,65.10-27 kg. Hằng số hấp dẫn là 6,67.10-11 . Chọn kết quả đúng?
A. .
B. .
C.
D.
Xét nguyên tử heli, gọi Fd và Fhd lần lượt là lực hút tĩnh điện và lực hấp dẫn giữa một electron và hạt nhân. Điện tích của electron là -1,6.10-19 C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Khối lượng của hạt nhân heli là 6,65.10-27 kg. Hằng số hấp dẫn là 6,67.10-11 m 3 k g . s 2 . Chọn kết quả đúng?
Cho biết trong 22,4l khí hiđro ở 0 o và dưới áp suất 1atm thì có 2 . 6 , 02 . 10 23 nguyên tử hiđrô. Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hai hạt mang điện là proton và electron. Tổng các điện tích dương và tổng các điện tích âm trong 1 c m 3 khí hiđrô là?
A. 8,6C
B. 17,2C
C. 8,6C và 17,2C
D. 4,3C
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3. 10 3 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5. 10 - 2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5. 10 - 6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
A. 4. 10 4 m/s.
B. 2. 10 4 m/s.
C. 6. 10 4 m/s.
D. 10 5 m/s.