Có mấy quan hệ từ trong câu "Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn."?A. 1 quan hệ từB. 2 quan hệ từC. 3 quan hệ từD. 4 quan hệ từ
Đoạn văn sau đây có mấy từ đồng nghĩa với từ “đất nước”: “Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta gấm vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế, mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương xứ sở tới tận chân trời góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ quốc thân yêu với niềm tự hào sâu sắc”.
A. Hai từ
B. Ba từ
C. Bốn từ
D. Năm từ
Thành ngữ nào dưới đây nói về phẩm chất của con người Việt Nam?
Non sông gấm vóc
Vườn không nhà trống
Trọng nghĩa khinh tài
Cầu được ước thấy
nêu biện pháp tu từ và tác dụng của các biện pháp ấy
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu dược hay không chính là nhờ một phần công lớn học tập của các em
(HỒ CHÍ MINH)
Thành ngữ nào không nói về vẻ đẹp thiên nhiên?
a) Non xanh nước biếc
b) Non nước hữu tình
c) Sớm nắng chiều mưa
d) Giang sơn gấm vóc
gạch chân từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau
a) Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lớn đâu trời đẹp hơn.
b) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông
Bài 03.
1/ Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng. 2/ Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sông nước, cái rạng rỡ của đất trời. 3/ Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh. 4/ Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng. 5/ Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. 6/ Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
7/ Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.
(Vịnh Hạ Long – theo Thi Sảnh)
a) Chỉ rõ phép liên kết và từ ngữ có tác dụng liên kết trong các câu văn 3, 4, 5, 6.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b) Ghi lại các tính từ trong câu văn số 6. Việc đặt các tính từ gần nhau trong một câu văn có tác dụng gì trong việc miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên Hạ Long? Đó là vẻ đẹp như thế nào?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
c) Câu văn số 5 là câu đơn hay câu ghép? Chép lại và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn đó.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Mọi người ơi giúp em với em đang cần gấp ạ!
Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần trôi xuống Bỗng …nhớ một vùng núi non Em hãy viết một đoạn văn ngắn 5-7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và ý nghĩa của những hình ảnh đó . Giúp mik với sáng 4/5 mik phải nộp cho cô rồi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gạch chân từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau:
a) Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất nước anh hùng của thế kỉ hai mươi.!
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông.