Câu nói trên là của cái Gái (cháu Trương Ba), thể hiện sự giận dữ, quyết liệt, nhất mực phản đối, cho rằng ông mình đã chết mà thay vào đó là một Trương Ba vô cùng vụng về, thô lỗ, phũ phàng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu nói trên là của cái Gái (cháu Trương Ba), thể hiện sự giận dữ, quyết liệt, nhất mực phản đối, cho rằng ông mình đã chết mà thay vào đó là một Trương Ba vô cùng vụng về, thô lỗ, phũ phàng.
Đáp án cần chọn là: A
Nội dung chính của đoạn trích sau:
“Hồn Trương Ba: (ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi đứng vụt dậy) Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! (nhìn chân tay, thân thể) Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi, chán lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc! Nếu cái hồn của ta có hình thù riêng nhỉ, để nó được tách ra khỏi cái xác này, dù chỉ một lát!. [...] Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt. Trên sân khấu, nhân vật Trương Ba biến đi. Chỉ còn lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chõng…Vợ Trương Ba vào”.
A. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt
B. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và những người thân trong gia đình
C. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích
D. Quyết định cuối cùng của Hồn Trương Ba
Qua lớp kịch hồn Trương Ba và gia đình (vợ, cháu gái, con dâu), anh (chị) nhận thấy nguyên nhân nào đã khiến cho người thân của Trương Ba và cả chính Trương Ba rơi vào trạng thái bất ổn và phải chịu đau khổ? Trương Ba có thái độ như thế nào trước những rắc rối đó.
Giả định Đế Thích cho Trương Ba được quyền sống (không phải mượn) trong xác hàng thịt hoặc hồn Trương Ba nhập vào cu Tị và Trương Ba đồng ý, theo anh (chị), cuộc sống của Trương Ba khi đó sẽ như thế nào? Trình bày ý tưởng về những rắc rối sẽ xảy ra và viết một lớp kịch ngắn về điều đó.
Khi Trương Ba nhất quyết đòi trả xác cho hàng thịt, Đế Thích dị cho hồn Trương Ba nhập vào cu Tị, Trương Ba đã từ chối. Vì sao?
Câu nói sau là của nhân vật nào trong đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt?
“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”
A. Đế Thích
B. Xác hàng thịt
C. Trương Ba
D. Cu Tị
Nội dung chính của đoạn trích dưới đây:
“Ông Trương Ba! (Thấy vẻ nhợt của hồn Trương Ba) Ông có ốm đau gì không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, nhưng ông đốt hương gọi, đoán là ông có chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay. Có việc gì thế? [...] Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi,…”
A. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và xác hàng thịt
B. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba và những người thân trong gia đình
C. Cuộc đối thoại giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích và quyết định cuối cùng của Trương Ba
D. Cuộc sống của Trương Ba sau khi nhập lại vào xác hàng thịt
Mở đầu đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Trương Ba đối thoại với ai?
A. Xác hàng thịt
B. Vợ Trương Ba
C. Chị con dâu
D. Đế Thích
Đáp án nào không phải là giá trị nghệ thuật của đoạn trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt:
A. Ngôn ngữ có tính tổng hợp cao
B. Xây dựng tình huống, xung đột kịch độc đáo, hấp dẫn
C. Đối thoại kịch đậm chất triết lí, giàu kịch tính, tạo nên chiều sâu ý nghĩa cho hành động kịch
D. Đối thoại kịch đậm chất triết lí, giàu kịch tính, tạo nên chiều sâu ý nghĩa cho hành động kịch
Vì muốn sửa sai, nên Nam Tào và Đế Thích cho Hồn Trương Ba nhập vào xác của cu Tị. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai