Đoạt giải quốc gia trong kỳ thi học sinh giỏi, D được tuyển thẳng vào Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. D đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân ?
A. Quyền học suốt đời.
B. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh.
C. Quyền được phát triển của công dân.
D. Quyền ưu tiên lựa chọn nơi học tập.
Đoạt giải quốc gia trong kỳ thi học sinh giỏi, D được tuyển thẳng vào Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. D đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền ưu tiên trong tuyển sinh.
B. Quyền được phát triển của công dân.
C. Quyền ưu tiên lựa chọn nơi học tập.
D. Quyền học suốt đời.
Từ năm 1954 -1957, theo sự phân công của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn ở lại Nam Bộ để tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng. Tại đây, đồng chí có những bài viết, bài nói nào góp phần quan trọng vào việc hoạch định chiến lược cách mạng hai miền Nam - Bắc trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước? *
A. “Thư vào Nam”
B. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”.
C. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”
D. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “cách mạng Việt Nam”.
16.Một trong tiêu chuẩn tuyển chọn đào tạo sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam bắt buộc của học sinh THPT là… ………………………….……….. A. Đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh B. Học sinh giỏi cấp tỉnh C. Hội viên hội liên hiệp thanh niên Việt Nam D. Học sinh giỏi toàn quốc 17.Một trong tiêu chuẩn tuyển chọn đào tạo sĩ quan Công an nhân dân Việt Nam bắt buộc của học sinh THPT là… ………………………….……….. A. Đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh B. Học sinh giỏi cấp tỉnh C. Hội viên hội liên hiệp thanh niên Việt Nam D. Học sinh giỏi toàn quốc
"...Bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân...Chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương đều do dân cử ra..." (Hồ Chí Minh toàn tập, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.5, tr.698 đã thể hiện bản chất gì của pháp luật?
A. Giai cấp.
B. Xã hội.
C. Chính trị.
D. Văn hóa.
Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đồng chí Lê Duẩn được đồng bào, đồng chí Nam Bộ yêu quý đặt cho Bí danh gì? *
A. Anh Hai
B. Anh Ba
C. Anh Tư
D. Anh Sáu
Câu hỏi: Nhà trưng bày lưu niệm cố Tổng Bí thư Lê Duẩn được xây dựng ở đâu ? *
A. Tại làng Bích La, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
B. Tại thôn Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
C. Tại làng Cổ Thành, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
D. Tại làng Bích La Đông, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Câu hỏi: Bản dự thảo “Đề cương cách mạng miền Nam” gồm có mấy phần? nội dung là gì? *
A. Có 03 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam.
B. Có 04 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam.
C. Có 05 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam; Bài học lịch sử và những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam.
D. Có 06 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam; Chính sách quan hệ, đối ngoại; Bài học lịch sử và những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam.
Câu hỏi: Quan điểm “Chúng ta cũng sẵn sàng đặt quan hệ với tất cả các nước trên thế giới tôn trọng chủ quyền và độc lập của nước ta, trên cơ sở bình đẳng và hai bên cùng có lợi” của đồng chí Lê Duẩn đến nay vẫn còn nguyên giá trị, quan điểm này được đồng chí khẳng định trong tác phẩm nào? *
A. Tác phẩm “Thư vào Nam” của đồng chí Lê Duẩn
B. Tác phẩm “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới” của đồng chí Lê Duẩn
C. Tác phẩm “Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa” của đồng chí Lê Duẩn
D. Tác phẩm “Tình hình thế giới và nhiệm vụ của Đảng ta” của đồng chí Lê Duẩn.
Câu hỏi: Một người con của quê hương Triệu Phong từng giữ chức vụ Ủy viên Bộ chính trị, Đại tướng- Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam, đó là ai? *
A. Đồng chí Trần Quỳnh
B. Đồng chí Nguyễn Chí Thanh.
C. Đồng chí Đoàn Khuê.
D. Đồng chí Trương Công Kỉnh
Câu hỏi: Ai là người đã đọc Điếu văn trong Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 09/09/1969 ? *
A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp.
B. Đồng chí Lê Duẩn.
C. Đồng chí Trường Chinh.
D. Đồng chí Lê Hồng Phong.
Câu hỏi: Bản “Đề cương Cách mạng miền Nam” do đồng chí Lê Duẩn soạn thảo có ý nghĩa gì ? *
A. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng .
B. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
C. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng; là cơ sở để giành thắng lợi quyết định ở cách mạng miền Nam, thống nhất đất nước.
D. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng thống nhất đất nước; làm tiền đề cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.
Câu hỏi: Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Thực dân và Đế quốc, có bao nhiêu tập thể, cá nhân của huyện Triệu Phong vinh dự được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ tranh Nhân dân” ? *
A. Có 9 tập thể, 15 cá nhân
B. Có 15 tập thể, 9 cá nhân
C. Có 15 tập thể, 10 cá
D. Có 9 tập thể, 10 cá nhân
Câu hỏi: Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất họp vào tháng 10/1930, đồng chí Lê Duẩn được Đảng phân công nhiệm vụ gì? *
A. Ủy viên Ban công tác Mặt trận của Xứ ủy Bắc Kỳ
B. Ủy viên Kiểm tra đảng của Xứ ủy Bắc Kỳ
C. Ủy viên Ban Tuyên huấn của Xứ ủy Bắc Kỳ
D. Ủy viên Ban Dân vận của Xứ ủy Bắc Kỳ
Câu hỏi: Từ năm 1954 -1957, theo sự phân công của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn ở lại Nam Bộ để tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng. Tại đây, đồng chí có những bài viết, bài nói nào góp phần quan trọng vào việc hoạch định chiến lược cách mạng hai miền Nam - Bắc trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước? *
A. “Thư vào Nam”
B. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”.
C. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”
D. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “cách mạng Việt Nam”.
Câu hỏi: Với những cống hiến trọn đời vì sự nghiệp cách mạng, đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn được Đảng, Nhà nước ta trao tặng Huân chương cao quý nhất, đó là? *
A. Huân chương độc lập.
B. Huân chương Hồ Chí Minh.
C. Huân chương Sao vàng.
D. Huân chương kháng chiến.
Câu hỏi: Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025, Triệu Phong sẽ về đích Huyện Nông thôn mới năm nào? *
A. Trước Năm 2023
B. Trước Năm 2024
C. Trước Năm 2025
D. Trước năm 2026
Câu hỏi: Tác phẩm “Đề cương cách mạng miền Nam” được đồng chí Lê Duẩn khởi thảo năm nào? *
A. Năm 1953
B. Năm 1954
C. Năm 1955
D. Năm 1956
Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (từ năm 1954 đến 1957), đồng chí Lê Duẩn đã có vai trò như thế nào đối với cách mạng miền Nam? *
A. Trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam Việt Nam.
B. Trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Bắc Việt Nam.
C. Trực tiếp lãnh đạo cầm súng chiến đấu trong cách mạng miền Nam Việt Nam.
D. Trực tiếp tham gia tại chiến trường Thành Cổ, Quảng Trị.
Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn đã từng căn dặn cán bộ, lãnh đạo quê hương Triệu Phong như thế nào khi lựa chọn, xây dựng con người mới đáp ứng yêu cầu thời đại mới? *
A. “Lao động, lẽ phải và tình thương”
B. “Lao động, tình thương và trách nhiệm”
C. “Lao động, tình thương và lẽ phải”
D. “Lao động, lẽ phải và trách nhiệm”
Câu hỏi: Đền thờ Bác Hồ ở thôn, xã nào của huyện Triệu Phong? *
A. Thôn Thạnh Hội, xã Triệu Vân.
B. Thôn Hà Xá, xã Triệu Ái.
C. Thôn Nhan Biều, xã Triệu Thượng.
D. Thôn Cổ Thành, xã Triệu Thành.
Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương năm nào? *
A. 1929.
B. 1930.
C. 1931.
D. 1932
Câu hỏi: Ai là người sáng lập Tổ chức “Ái hữu dân đoàn” (năm 1926) ở huyện Triệu phong? *
A.Đồng chí Lê Thế Hiếu.
B. Đồng chí Trần Hữu Dực.
C. Đồng chí Hoàng Thị Ái.
D. Đồng chí Lê Thế Tiết
Câu hỏi: Đối với phong trào cách mạng miền Nam, đồng chí Lê Duẩn được mệnh danh là “Ông hai trăm Bu-gi”, mệnh danh này có ý nghĩa gì? *
A. Là người đã đề ra nhiều quan điểm, cách làm sáng tạo cho cách mạng miền Nam tiến lên vững chắc giành thắng lợi quyết định.
B. Là người có nhiều suy nghĩ, chủ trương, cách làm độc đáo, sáng suốt, đề xuất với Trung ương những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, giải pháp tối ưu đưa cách mạng miền Nam tiến lên vững chắc.
C. Là người đề ra những quan điểm, đường lối, chủ trương sáng tạo, giải pháp tối ưu để cách mạng miền Nam giành thắng lợi quan trọng.
D. Là người có tư duy sáng tạo, nhà lý luận xuất sắc của cách mạng miền Nam.
Câu hỏi: Đến ngày 17/12/2019, huyện Triệu Phong có bao nhiêu đơn vị hành chính (xã, thị trấn)? *
A. 16 xã, 1 thị trấn
B. 17 xã, 1 thị trấn
C.18 xã, 1 thị trấn
D. 19 xã, 1 thị trấn
Câu hỏi: Năm 1938, đồng chí Lê Duẩn được Đảng cử giữ chức vụ gì ? *
A. Ủy viên Ban Tuyên huấn Xứ ủy Bắc Kì.
B. Ủy viên Xứ Ủy Trung Kì
C. Bí Thư Xứ ủy Trung Kì
D. Ủy viên Xứ Ủy Bắc Kì
Câu hỏi: Thu nhập bình quân đầu người của huyện Triệu phong tính đến tháng 12 năm 2021 là bao nhiêu? *
A. 56,7 triệu đồng
B. 57,7 triệu đồng
C. 58,7 triệu đồng
D. 59 triệu đồng
Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn đã từng căn dặn những người làm nghề giáo viên phải: “Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu”, lời dặn đó của Người được nói vào lúc nào? Ở đâu? *
A. Ngày 29/6/1960 tại Trường Đại học Sư phạm Vinh
B. Ngày 29/6/1961 tại Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
C. Ngày 29/6/1962 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
D. Ngày 29/6/1963 tại Trường Đại học Sư phạm Kỷ thuật thành phố Hồ Chí Minh
Câu hỏi: Triệu Phong có làng nghề làm “nước nắm” nổi tiếng ở đâu? *
A. Làng Gia Đẳng, Triệu Lăng
B. Làng Chùa, Triệu Phước
C. Làng Ái Tử, Triệu Ái
D. Làng Bình An, Triệu Vân
Câu hỏi: Cuốn sách “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới” của đồng chí Lê Duẩn viết vào năm nào? *
A. Năm 1969
B. Năm 1970
C.Năm 1971
D.Năm 1972
Câu hỏi: Ngày 26/2/1937, đồng chí Lê Duẩn đã trực tiếp tổ chức, lãnh đạo đoàn biểu tình ở Quảng Trị có tên gọi là gì? *
A. Gửi bản dân nguyện lên Phan Triệu Khanh
B. Đón Gô - Đa tại Ga thị xã Quảng Trị.
C. Gửi bản yêu sách đòi quyền tự do, dân sinh, hòa bình.
D. Đón Phan Triệu Khanh tại Ga thị xã Quảng Trị.
Câu hỏi: Kỷ niệm tròn 100 năm Ngày sinh của đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn vào năm nào? *
A. Năm 2022
B. Năm 2012
C. Năm 2007
D. Năm 1992
Câu hỏi: Trong quá trình hoạt động cách mạng, đồng chí Lê Duẩn đã từng bị địch bắt và tù đày ở các nhà tù nào? *
A. Hỏa Lò, Sơn La, Phú Quốc.
B. Hỏa Lò, Lao Xá, Phú Quốc.
C. Hỏa Lò, Sơn La, Côn Đảo.
D. Hỏa Lò, Côn Đảo, Phú Quốc
Câu hỏi: Hãy điền từ còn thiếu vào “...” trong bài “Nhớ về Anh” của nhà thơ Tố Hữu khi viết về đồng chí Lê Duẩn: Đồng bào đồng chí nhớ anh/Người con của làng nghèo Chợ Sãi /Xác xơ mấy túp lều tranh/Nóng bỏng cát đồi Triệu Hải/Bữa cháo bữa rau, đùm bọc nhau lá rách lá lành/Lòng vẫn đậm,... và lẽ phải. *
A. Tình yêu
B. Lao động
C. Tình thương
D. Niềm tin
Khoản 2 Điều 70 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ của con là “Có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyển thống tốt đẹp của gia đình”. Quy định này nói về bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây ?
A. Giữa anh, chị, em với nhau.
B. Giữa cha mẹ và con.
C. Giữa các thế hệ.
D. Giữa mọi thành viên.
Chị G bị chồng là anh D bắt theo tôn giáo của gia đình nhưng G không chấp thuận. Bố mẹ D là ông bà s ép G phải bỏ việc để ở nhà chăm lo gia đình. Mặt khác D còn tự ý bán xe máy riêng của G vốn đã có từ trước khi hai người kết hôn khiến G càng bế tắc. Thấy con gái mình bị nhà chồng đối xử không tốt nên bà H đã chửi bới bố mẹ D đồng thời nhờ Y đăng bài nói xẩu, bịa đặt để hạ uy tín của ông bà s trên mạng. Ai dưới đây đã vi phạm nội dung bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng?
A. Anh D, chị G và Y.
B. Chỉ có anh D.
C. Ông bà s và bà H.
D. Bà H, anh DvàY
Một người con của quê hương Triệu Phong từng giữ chức vụ Ủy viên Bộ chính trị, Đại tướng- Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam, đó là ai? *
A. Đồng chí Trần Quỳnh
B. Đồng chí Nguyễn Chí Thanh.
C. Đồng chí Đoàn Khuê.
D. Đồng chí Trương Công Kỉnh