"... Có lẽ văn nghệ rất kị "trí thức hóa" nữa. Một nghệ thuật đã trí thức hóa thường là trừu tượng, khô héo. Nhưng văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của tâm hồn với cuộc sống hằng ngày. Vì văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống và sống là gì, nếu không phải trước hết là hành động, là làm lụng, là cần lao...Tôn-xtôi vắn tắt:Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm ..."
a. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên
b. Xét về mục đích nói, câu văn:"Vì văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống và sống là gì, nếu không phải trước hết là hành động, là làm lụng, là cần lao." thuộc loại câu nào ?
c. Phần sau dấu phẩy trong câu văn:" Nhưng văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc, đụng chạm của tâm hồn với cuộc sống hàng ngày." thuộc thành phần nào của câu?
Xét về mục đích nói, câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập được dùng trong câu thơ đó.
g. Xét về mục đích nói, câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra và gọi tên các thành phần biệt lập được dùng trong câu thơ đó.
Câu thơ cuối bài "Bếp lửa" xét về mục đích nói là câu cảm thán. Qua câu thơ ấy, em hiểu đc tình cảm và cảm xúc gì của nvtt
Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi
Câu 1, Phương thức biểu đạt của văn bản là phương thức nào?
Câu 2, Văn bản bàn về vấn đề gì?
Câu 3, Nêu ngắn gọn về nội dung phản ánh của văn nghệ?
Câu 4, Nêu ngắn gọn về vai trò, ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống con người?
Câu 5, Nêu ngắn gọn về sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người?
Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy phân tích tình cảm yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai trong cuộc trò chuyện với con trai. Trong đoạn văn có sử dụng một câu trần thuật đơn có từ là và thán từ (chú thích rõ câu trần thuật đơn có từ là và thán từ).
CẦN GẤP LẮM
"Không thể được. Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. " a) câu nói trên của nhân vật nào? Nói trong hoàn cảnh nào? b) qua câu nói trên giúp chúng ta hiểu được phẩm chất của nhân vật đó là gì? c) chỉ ra nét mới trong tình cảm của người nông dân đối với làng quê trước vào sau cách mạng.
Cho câu thơ: "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!"
a) Câu thơ thuộc kiểu câu nào xét theo mục đích nói? Dấu hiệu nhận biết kiểu câu đó là gì?
b) Trong câu thơ này, tác giả đã sắp xếp từ ngữ khác với trật tự thông thường như thế nào? Nêu tác dụng?
c) Vì sao tác giả lại viết "kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa"? Thành phần được gạch chân là thành phần gì trong câu và được ngăn cách với các thành phần khác như thế nào?
Xét theo kiểu câu chia theo mục đích nói,câu văn"Thế nhà con ở đâu?"Thuộc kiểu câu gì?Vì sao em xát định được điều đó?