Bài 1 : Cho các từ mượt , hồng , vàng , trắng a , Tạo từ phức , từ láy với bốn từ này b , Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu " Chủ đề tự chọn " chứa các từ láy đã tạo ở trên Bài 2 : Cho các từ đơn , xanh , trắng , vàng a , Em hãy tạo các từ láy và từ ghép b , Trong các câu thơ sau " Từ xanh được dùng với chức vụ gì Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Trâu về xanh thản Thái Bình Nứa mài gài chặt mối tình ngược xuôi ( Việt Bắc - Tố hữu ) Bài 3 : Đặt câu với mỗi từ sau : Nhỏ nhắn , nhỏ nhặt , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , nhỏ nhoi Bài 4 : Giải thích nghĩa các từ ghép được gạch chân a , Mọi người phải cung nhau gánh gác việc chung Từ gạch chan ở đây lừ gánh vác b , Đất nước ta đang trên đà , thay da , đổi thịt Từ gạch chân dưới đây là từ Đất nước c , Bà con lối xóm ăn ở với nhau rất hòa thuận Từ gạch chân dưới đây là từ ăn ở d , Chị Võ Thị Sáu có một ý trí sắt đá trước quân thù Từ gạch chân dưới đây là từ sắt đá Các anh chị giải giúp em bài tập văn với ah
Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây vì sao không đúng? Hãy chữa lại các dấu câu ấy cho đúng.
b) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên!
Cách dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu dưới đây vì sao không đúng? Hãy chữa lại các dấu câu ấy cho đúng.
a) Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì? Và không hiểu vì sao tôi không thể thân với Mèo như trước kia được nữa? Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên.
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm, 16 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Truyện nào sau đây là truyện cổ tích?
A. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh B. Sọ Dừa
C. Ếch ngồi đáy giếng D. Sự tích Hồ Gươm
2. Phương thức biểu đạt chính của truyện “Cây bút thần” là gì?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Tự sự D. Nghị luận
3. Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì?
A. Tái hiện trạng thái sự vật
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C. Nêu ý kiến đánh giá bàn luận
D. Trình bày diễn biến, sự việc
4. Yếu tố nào không thể thiếu trong văn bản tự sự?
A. Nhân vật, sự việc
B. Cảm xúc, suy nghĩ
C. Luận bàn, đánh giá
D. Nhận xét
5. Truyền thuyết nào sau đây liên quan đến việc đánh giặc ngoại xâm?
A. Bánh chưng, bánh giầy B. Con Rồng, cháu Tiên
C. Thành Gióng D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
6. Ý nghĩa của truyện Thánh Gióng là gì?
A. Đề cao ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước
B. Đề cao lao động, đề cao nghề nông
C. Thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai
D. Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về cuộc sống
7. Ý nghĩa của truyện Ếch ngồi đáy giếng là gì?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải
8. Truyện cổ tích được sáng tác nhằm mục đích gì?
A. Phê phán những thói hư tật xấu của con người
B. Khuyên nhủ, răn dạy con người
C. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân với nhân vật, sự kiện được kể
D. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về đạo đức và công lý
9. Dòng nào dưới đây nêu chính xác nhất về đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn?
A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn
B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa
C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú
D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình huống bất ngờ
10. Về nghệ thuật, truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
A. Sử dụng tiếng cười
B. Tình tiết ly kỳ
C. Nhân vật chính thường là vật
D. Cốt truyện ngắn gọn, hàm súc
11. Trong các cụm từ và câu sau, từ “bụng” nào được dùng với nghĩa gốc?
A. Ăn cho chắc bụng
B. Sống để bụng, chết mang theo
C. Anh ấy tốt bụng
D. Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc
12. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lồng lộng B. Xinh đẹp C. Hồng hào D. Mù mịt
13. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A. Đang nổi sóng mù mịt
B. Một toà lâu đài to lớn
C. Không muốn làm nữ hoàng
D. Lại nổi cơn thịnh nộ
14. Dòng nào dưới đây là cụm tính từ?
A. Cái máng lợn sứt mẻ
B. Một cơn giông tố
C. Đi học là một hạnh phúc của trẻ em
D. Lớn nhanh như thổi
15. Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?
A. Anh ta là một kẻ tính khí nhỏ nhen.
B. Chị ấy có thân hình nhỏ nhắn.
C. Một cuốn sách nhỏ nhen.
D. Cô ấy nói năng nhỏ nhẹ.
16. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào? “Tung hoành”: Thoả chí hành động không gì cản trở được
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
II. Tự luận (6 điểm). Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ.
Đề 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc còn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện.
Đề 2. Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em.
Cho các từ sau : a. nhẹ nhàng; b. nhẹ nhõm; c. nhỏ nhẹ. Hãy ghép các từ này vào chỗ trỗng trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp. (Chọn đáp án đúng nhất)
1) Mẹ tôi…….ngồi xuống bên cạnh và nắm lấy bàn tay nhỏ của em An.
2) Cô hàng nước xinh xinh, nói năng ……. ai cũng mến!
3) Thế là xong rồi, yên tâm rồi! Tôi thở phào ……..!
A.
1-b; 2-c; 3-a
B.
1-a; 2-c; 3-b
C.
1-b; 2-a; 3-c
D.
1-a; 2-b; 3-c
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
So sánh hai câu dưới đây và cho biết: Câu nào có dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ(C)? Tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm chủ ngữ của câu?
C1-Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.// C2-Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
A.
C2- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn sinh động và biểu cảm hơn.
B.
C1-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
C.
C2-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
D.
C1- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn dài hơn, có nhiều thông tin hơn.
bài 1 chữa lỗi dùng từ trong các câu sau
a) thầy giáo truyền tục cho chúng em rất nhiều kiến thức
b) Hôm qua bà ngoiaj biếu em quyển sách
c) anh ấy là người rất kiên cố
d) bài toán này rất hắp búa
bài 2 giải nghĩa từ hay trong các câu sau
a) ca sĩ hát rất hay
b) anh ấy hay đến nhà em chơi
c) chị đi học hay đi làm
bài 3 giải nghĩa từ chín trong các câu sau
a) cây mít sau nhà quả đã chín tỏa hương rất thơm
b) trước khi quyết định phải suy nghĩ cho chín chắn
c) cô ấy ngược chín cả mặt
d) chín bạn ngày mai đi lao động
Trong các câu nào không mắc lỗi dùng từ?
a)-Tính nó cũng dễ dàng
-Tính nó cũng dễ dãi
b)-Ông ngồi dậy cho dễ dàng
-Ông ngồi dậy cho dễ chịu
c)-Tình thế không thể cứu vãn nổi
-Tình thế không thể cứu vớt nổi
Phát hiện và chữa lỗi dùng từ cho các câu sau
a) Nó rất ngang tàn
b) Bài toán này hắc búa thật
c) Aanh ấy là người rất kiên cố
d) Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức
e)Hôm qua, bà ngoại biếu em một cuốn sách rất hay
Mình cần gấp ạ! Giúp mình với!! Mình tick cho nè!!! GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!
xếp các từ dưới đây,từ đơn, từ ghép, từ láy
Nhỏ nhẹ, nho nhỏ, nhỏ nhắn, mong ngóng, mong mỏi, mong đợi, học hỏi, học lỏm, tươi tắn, tươi vui, tươi tốt, bạn bọ, anh cả, anh em, yêu thương, anh rể, chị dâu.
bài 1 : Chữa lỗi dùng từ trong ác câu sau
a) thầy giáo truyền tục cho chúng em rất nhiều kiến thức
b) hôm qua bà ngoại biếu em quyển sách rất hay
c) anh ấy là người rất kiên cố
d) bài toán này rất hặp búa
bài 2 :Giải nghĩa từ hay trong các câu sau
a)ca sĩ hát rất hay
b)anh ấy hay đến nhà em chơi
c)chị ấy đi học hay đi làm
bài 3:Giải nghĩa từ chín trong các câu sau
a)cây mít sau nhà quả đã chín tỏa hương rất thơm
b)trươc khi quyết định phải suy nghĩa cho chín chắn
c)cô ấy ngược chín cả mặt
d)chín bạn ngày mai đi lao động