Đáp án A
Vi khuẩn kí sinh tiến hóa nhanh hơn vật chủ của nó vì hệ gen đơn bội, cấu tạo đơn giản, thời gian thế hệ ngắn nên nhanh thích nghi khi kí sinh trong vật chủ
Đáp án A
Vi khuẩn kí sinh tiến hóa nhanh hơn vật chủ của nó vì hệ gen đơn bội, cấu tạo đơn giản, thời gian thế hệ ngắn nên nhanh thích nghi khi kí sinh trong vật chủ
Vì sao sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội?
1. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
2. Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
3. Các đột biến ở vi khuẩn biểu hiện ngay ở kiểu hình.
4. Vi khuẩn có các hình thức sinh sản đa dạng như phân đôi, mọc chồi, sinh sản hữu tính.
A. (2), (4).
B. (2), (3).
C. (1), (4).
D. (3), (4).
Cho các thông tin sau:
1. Vi khuẩn có ít gen nên tỉ lệ gen mang đột biến lớn.
2. Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
3. Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
4. Vi khuẩn có các hình thức sinh sản đa dạng như phân đôi, mọc chồi, sinh sản hữu tính...
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:
A. (2),(4).
B. (2),(3).
C. (1), (4).
D. (3),(4).
Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chi có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là.
A. (1),(4).
B. (2), (4).
C. (3), (4).
D. (2), (3).
Cho các thông tin sau:
(1) Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chi có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.
(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là
A. (1),(4)
B. (2), (4)
C. (3), (4)
D. (2), (3)
Cho các thông tin sau:
(1) Vi khuẩn thường sống trong các môi trường có nhiều tác nhân gây đột biến.
(2) Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.
(3) Ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột biến đều biểu hiện ngay ở kiều hình.
(4) Vi khuẩn có thề sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dưỡng.
Những thông tin được dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội là:
A. (2), (3).
B. (1), (4).
C. (3), (4).
D. (2),(4).
Tốc độ tiến hóa của vi khuẩn nhanh hơn so với các loài động vật, thực vật là do:
(1) Hệ gen đơn bội
(2) Thích nghi tốt hơn
(3) Tốc độ sinh sản nhanh
(4) Gen đột biến biểu hiện thành kiểu hình ngay.
(5) Ở Vi khuẩn, CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen mà không tác động lên kiểu hình.
Số nhận định đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về hệ sinh thái là không đúng?
I. Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất là nhóm có khả năng truyền năng lượng từ quần xã tới môi trường vô sinh.
II. Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh đều được xem là một hệ sinh thái.
III. Trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải gồm các loài sống dị dưỡng như vi khuẩn, nấm…và một số vi khuẩn hóa tự dưỡng.
IV. Hệ sinh thái tự nhiên thường có tính ổn định cao hơn nhưng thành phần loài kém đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây về hệ sinh thái là không đúng?
I. Trong hệ sinh thái, sinh vật sản xuất là nhóm có khả năng truyền năng lượng từ quần xã tới môi trường vô sinh.
II. Bất kì sự gắn kết nào giữa các sinh vật với sinh cảnh đủ để tạo thành một chu trình sinh học hoàn chỉnh đều được xem là một hệ sinh thái.
III. Trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải gồm các loài sống dị dưỡng như vi khuẩn, nấm…và một số vi khuẩn hóa tự dưỡng.
IV. Hệ sinh thái tự nhiên thường có tính ổn định cao hơn nhưng thành phần loài kém đa dạng hơn hệ sinh thái nhân tạo
A. 1.
B. 2
C. 3
D. 4
Kháng thuốc kháng sinh là một vấn đề đau đầu đối với ngành y tế hiện nay của các nước trong đó có Việt Nam. Việc hình thành các chủng mầm bệnh kháng thuốc có liên quan chặt chẽ tới các thói quen dùng thuốc của người bệnh. Cho các phát biểu dưới đây:
(1). Việc dùng kháng sinh không đủ liều không có nguy cơ tạo ra vi khuẩn kháng thuốc vì liều lượng thấp không đủ kích thích quá trình tiến hóa của vi khuẩn.
(2). Tốc độ hình thành quần thể vi khuẩn kháng thuốc phụ thuộc vào tốc độ hình thành các đột biến và áp lực của quá trình chọn lọc.
(3). Trong quần thể vi khuẩn ban đầu, ít nhiều đã chứa các gen kháng thuốc kháng sinh.
(4). Việc gia tăng áp lực chọn lọc có thể dẫn đến sự xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng mọi loại kháng sinh mà con người hiện có.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2