Lời giải:
Câu có sử dụng biện pháp nhân hóa là:
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ.
Lời giải:
Câu có sử dụng biện pháp nhân hóa là:
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ.
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Cái cầu
Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu
Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu
Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế
Con cho mẹ xem, mẹ xem hơi lâu.
Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê !
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ
Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió
Con kiến sang ngòi bắc cầu lá tre.
Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại
Như võng trên sông ru người qua lại
Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi
Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi.
Yêu hơn cầu ao mẹ thường đãi đỗ
Là cái cầu này ảnh chụp xa xa
Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã
Con cứ gọi cái cầu cuả cha.
- Chum : đồ vật bằng đất nung loại to, miệng tròn, giữa phình ra, dùng để đựng nước hoặc các loại hạt.
- Ngòi : dòng nước chảy tự nhiên, thông với sông hoặc hồ.
- Sông Mã : sông lớn chảy qua tỉnh Thanh Hóa.
Người cha trong bài thơ gửi cho con thứ gì ?
A. Chiếc cầu được gấp bằng giấy
B. Bức thư và hình ảnh chiếc cầu
C. Bức thư
TIẾNG ĐÀN BAY RA VƯỜN. VÀI CÁNH NGỌC LAN ÊM ÁI RỤNG XUỐNG
NỀN ĐẤT MÁT RƯỢI......HOA MƯỜI GIỜ NỞ ĐỎ QUANH CÁC LỐI ĐI VEN HỒ.
CÁC TỪ CHỈ SỰ VẬT LÀ
CÁC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG LÀ
CÁC TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM LÀ
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Ông tổ nghề thêu
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.
4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước.
5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu.
- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua
- Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng.
- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm.
- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng.
- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng.
- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra
- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.
Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?
A. Ham chơi
B. Ham học
C. Chăm làm
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Ông tổ nghề thêu
1. Hồi còn nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học khi đi đốn củi, lúc kéo tôm. Tối đến, nhà không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng , lấy ánh sáng đọc sách. Chẳng bao lâu, Trần Quốc Khái đỗ tiến sĩ, rồi làm quan to trong triều đình nhà Lê.
2. Một lần, Trần Quốc Khái được triều đình cử đi sứ bên Trung Quốc. Vua Trung Quốc muốn thử tài sứ thần, sai dựng một cái lều cao, mời ông lên chơi rồi cất thang đi. Không còn lối xuống, ông ở lại trên lầu. Lầu chỉ có chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “Phật trong lòng” và một vò nước.
3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khải lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng để nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng.
4. Học được cách thêu và làm lọng rồi, ông tìm đường xuống. Thấy những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Vua Trung Quốc khen ông là người tài, đặt tiệc to tiễn về nước.
5. Về đến nước nhà, Trần Quốc Khải truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Dần dần, nghề thêu lan rộng ra khắp nơi. Nhân dân vùng Thường Tín, quê ông, lập đền thờ và tộn ông là ông tổ nghề thêu.
- Đi sứ : đi giao thiệp với nước nhà theo lệnh vua
- Lọng : vật làm bằng vải hoặc lụa căng trên khung tre, gỗ hay kim loại, thường dùng để che đầu tượng thần, tượng Phật hay vua, quan trong nghi lễ long trọng.
- Bức trướng : bức lụa, vải, trên có thêu chữ hoặc hình, dùng làm lễ vật, tặng phẩm.
- Chè lam : bánh ngọt làm từ bột bỏng nếp ngào mật, pha nước gừng.
- Nhập tâm : nhớ kĩ, như thuộc lòng.
- Bình an vô sự : bình yên, không có chuyện gì xấu xảy ra
- Thường Tín : một huyện thuộc tỉnh Hà Tây.
Hồi nhỏ, cậu bé Trần Quốc Khái là người như thế nào ?
A. Ham chơi
B. Ham học
C. Chăm làm
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng đàn
Thủy nhận cây đàn vi-ô-lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Ánh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em. Em nâng đàn đặt lên vai. Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những dây đàn thì như có phép lạ, những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. Vầng trán cô bé hơi tái đi nhưng gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động. Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi. Dưới đường, lũ trẻ rủ nhau thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy trên những vũng nước mưa. Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.
- Lên dây : chỉnh dây đàn cho đúng chuẩn
- Ắc – sê : cái cần có căng dây để kéo đàn vi – ô – lông.
- Dân chài : người làm nghề đánh cá.
Thủy chơi loại đàn nào ?
A. Đàn oóc-gan
B. Đàn bầu
C. Đàn vi-ô-lông
Viết lại các câu sau cho hay hơn có dùng biện pháp nhân hoá: a) Hè đến, ve kêu ra rả trong vòm cây xanh. ...................................................................................................................................... b) Ánh nắng màu hè chói chang. ...................................................................................................................................... c) Trong vườn, nhiều loài hoa nở rộ. ...................................................................................................................................... d) Mùa hè, dòng sông quê hương màu hồng. ..............................................................................
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Đôi bạn
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành lại về thị xã.
Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện sáng lấp lánh như ngôi sao sa.
2. Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh :
- Cứu với !
Thành chưa kịp hiểu chuyện gì thì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh, chỉ một loáng, em đã đến bên câu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ.
3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo : - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
- Sao sa (sao băng): những vật thể cháy sáng trên nền trời ban đêm, làm ta tưởng tượng như những ngôi sao rơi.
- Công viên: vườn rộng có cây, hoa,… làm nơi giải trí cho mọi người.
– Tuyệt vọng: mất hết hi vọng, không còn gì để mong đợi.
Ngày nhỏ, Thành và Mến kết bạn ở đâu ?
A. Ở quê Mến
B. Ở thị xã
C. Ở công viên
hãy đặt câu có sự dụng biện pháp nhân hóa dựa vào các từ sau đây:
a) Chiếc cặp sách của em:............................................................................
b)Mấy con chim hót ríu rít:...........................................................................................................
c)Cái trống trường em:...........................................................................................
Ai đây giải giúp tớ nhanh nhé! Như sau:
Viết 1 câu có sử dụng biện pháp nhân hóa để nói về tiếng đàn.
Tớ học lúc 8 giờ hôm nay, khẩn cấp đây