Các câu dưới đây được dùng làm gì?
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
(Tô Hoài)
Dấu câu được đặt trong đoạn trích dưới đây đã hợp lý chưa?
Hức? Đòi thông ngách sang nhà ta! Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được? Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi!
A. Hợp lý
B. Chưa hợp lý
Xin giải giúp:
1. Câu hỏi, câu cảm thán, câu càu khiến có được xem là câu trần thuật đơn hay
không? Vì sao?
2. Chỉ ra câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau:
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông nghách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về không một chút bận tâm. (Tô Hoài)
Cảm ơn rất nhiều!!!
“ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.”
( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008)
Câu 1: Đoạn văn trên có bao nhiêu câu?
Câu 2: Căn cứ vào dấu câu kết hợp với kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy cho biết mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?
Câu 3: Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật xưng “tôi” có nét tính cách gì ?
Câu 4: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn văn trên ?
Câu 5: Ở đoạn cuối truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn và viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời Dế Mèn?
mọi người ơi giúp em với ạ. ngắn gọn cũng được ạ
bài 1: Cho đoạn văn sau:
'' Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo:
-Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
-Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
-Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về không một chút bận tâm. ''
a) hãy tìm và nêu tác dụng của các phó từ được sử dụng trong đoạn trích?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Rồi dế choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo :
- Ðược, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào :
Dế choắt nhìn tôi mà rằng :
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng, xì một hơi rõ dài rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng :
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta ? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta làm sao chịu được. Thôi im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Ðào tổ nông thì cho chết !
Tôi về không một chút bận tâm.
a. Khái quát nội dung đoạn văn trên
b. Đoạn văn trên giúp em hiểu đc điều j về t/cách của NV Dế Choắt? qua đoạn văn em rút ra điều j về cách ứng sử trong cuộc sống
1.đọc kĩ văn bản sau và trả lười câu hỏi bên dưới:
chưa nghe hết câu, tối đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với cái bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:
- Hức! Thông ngách sang nhà ta? dễ nghe nhỉ! chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thối, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết.
câu 1: trích từ văn bản nào,tác giả
câu 2: nêu thể loại và nội dung:
câu 3: tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích và xác định CN-VN?
câu 4:viết đoạn văn ngắn 5-7 dòng trình bày cảm nghĩ của em về nhân vật Dế Mèn
giúp tôi với câu.Giaỉ thích nghĩa của câu in đậm trong câu trên
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được(Tô Hoài)
Cảm ơn rất nhiều ạ
Chỉ ra các kiểu so sánh
a) Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động và anh dũng
b)Dòng nước óng ánh , êm ả trôi dưới những dòng sông , con suối đâu chỉ là những giọt nước mà còn là máu của tổ tiên chúng tôi
c)Tôi chợt nhận ra tình cảm của bà dành cho tôi hơn rất nhiều hơn rất nhiều những quan tâm chợt đến của tôi với bà
d)Chú mày hôi như cú mèo , thế này , ta nào chịu được