Trong những câu sau đây câu nào là câu nghi vấn A người nào chăm chỉ học tập người đấy tiến bộ B nhờ ai dãi nắng dầm mưa nhớ ai tát nước bên đường hôm nao C Sao không để chuồng nuôi lợn khác! D ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
Đọc bài ca dao sau
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
1) Câu ca dao trên đã lược bỏ một số dấu câu. Em hãy chép lại bài ca dao và điền các dấu câu thích hợp và nêu công dụng
2)a. Xét về măt ngữ pháp, bài ca dao gồm mấy câu
b. Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép? Nếu câu ghép em hãy chỉ rõ quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép đó
3)Trinh bày cảm nhận của em về câu ca dao trên
4) Bài thơ được viết theo thể thơ nào. Thuyết minh về thể thơ đó
"Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãy nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao."
a,Xét về cấu tạo ngữ pháp, bài ca dao trên gồm mấy câu?thuộc kiểu câu nào?
b,Chỉ rõ quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép (nếu có)
c,Trình bày nội dung của bài ca dao trên
Tìm vàu phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sừ dụng trong bài ca dao sau:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nào.
Xác định câu nghi vấn trong các đoạn sau. Những câu nghi vấn đó được dùng làm gì?
a) Hỡi ơi Lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng, lão cũng có thể làm liều như ai hết…Một người như thế ấy! … Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!…Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ , Nhớ rừng)
c) Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ có một nghĩa buồn rầu, khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
(Khái Hưng, Lá rụng)
d) Vâng, thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi như một vật lì lợm…Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?
(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Người ham chơi)
1,Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được.
2,Mà thằng chánh Bệ thì đích là người làm không sai rồi.
3,Không có lửa làm sao có khói?
4,Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì
5,Chao ôi!
6,Cực nhục chưa ,cả làng biệt gian!
7,rồi đây biết làm ăn ,buôn bán ra sao?
8,Ai người ta chứa.
9,Ai người ta buôn bán mấy.
a)Trong đoạn trích câu nghi vấn nào dùng để hỏi,câu nghi vấn nào dùng ở mục đích khác
Câu 1: (4 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Đã ngót năm, vẫn nhớ từng tấc đất!
Là những tháng mưa bom căng thẳng nhất,
Khi giữa đường, nhờ đất để che thân,
Anh càng yêu đất nước gấp trăm lần
[…]
Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi
Cùng đổ mồ hôi, cùng sôi giọt máu;
Tôi sống với cuộc đời chiến đấu
Của triệu người yêu dấu gian lao.
(Trích Những đêm hành quân - Xuân Diệu)
a. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (1 điểm)
b. Tìm và chép lại một câu trần thuật có trong đoạn thơ. Hãy đặt một câu trần thuật. (1,0 điểm)
c. Tìm và ghi lại những câu thơ cho thấy sự gắn bó và hi sinh của “tôi” dành cho đất nước? (0,5 điểm)
d. Em thích nhất câu thơ nào trong đoạn thơ trên? Vì sao? (Viết khoảng 5- 6 câu) (1,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm) Hiện nay một số học sinh còn tình trạng học vẹt, học tủ. Em hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ nêu tác hại của việc học vẹt, học tủ.
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết… Một người như thế ấy!… Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!… Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn…
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Thế Lữ , Nhớ rừng)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?
- Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
- Câu cảm thán dùng để làm gì? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,… có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao?
Câu 1: Trong các đoạn trích sau, câu nào là câu nghi vấn? Các câu ấy dùng để làm gì?
b. Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
(Nguyễn Duy)
c. (1) Đồ ngốc! (2) Sao không bắt con cá đền cái gì? (3) Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à?