Câu nào dưới đây thể hiện rõ nhất về truyền thống tôn sư trọng đạo?
A.
Ân trả, nghĩa đền.
B.
Không thầy đố mày làm nên.
C.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
D.
Uống nước nhớ nguồn.
Câu nào dưới đây thể hiện rõ nhất về truyền thống tôn sư trọng đạo?
A.
Ân trả, nghĩa đền.
B.
Không thầy đố mày làm nên.
C.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
D.
Uống nước nhớ nguồn.
Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện rõ nhất tinh thần tôn sư trọng đạo?
A.
Ân trả nghĩa đền
B.
Nhất tự vi sư bán tự vi sư
C.
Uống nước nhớ nguồn
D.
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
Trong những câu dưới đây, theo em, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn trọng đạo ?
(1) Ân trả, nghĩa đền.
(2) Không thầy đố mày làm nên.
(3) Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
(4) Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.
(5) Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
(Nhất tự vi sư, bán tự vi sư).
Câu nào sau đây nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. (0. 25đ)
a. Uống nước nhớ nguồn
b. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
c. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
d. Kính thầy,yêu bạn
câu nào sau đây nói về truyền thống tôn sư trọng đạo:
A. Uống nước nhớ nguồn
B. lời chào cao hơn mâm cỗ
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
D. Kính thầy yêu bạn
Tục ngữ nào nói về tôn sư trọng đạo
A. Học thầy không tầy học bạn
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
D. Ân trả nghĩa đền
Câu 32. Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện truyền thống đoàn kết, tương trợ ?
A. Lá lành đùm lá rách.
B. Không thầy đố mày làm nên.
C. Ăn cháo, đá bát
D. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK I MÔN GDCD LỚP 7
Năm học: 2021 - 2022
A. Lý thuyết:
- Thế nào là tôn sư, trọng đạo? biểu hiện của tôn sư, trọng đạo
- Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo?
- Ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo.
- Khoan dung là gì? Kể một số việc làm của bản thân thể hiện lòng khoan dung.
- Ýnghĩa của lòng khoan dung.
- Tiêu chuẩn cơ bản của một gia đình văn hóa. Ý nghĩa của gia đình văn hóa.
- Trách nhiệm của CD – HS trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
- Thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
- Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
B. Bài tập:
Tình huống 1:
T là một cậu bé đã từng phạm lỗi gây rối trật tự công cộng và được đưa đi trường giáo dưỡng. Cậu mới được trở về nhà sau 6 tháng học tập tại đó. Cậu tỏ vẻ hối lỗi và ít nghịch ngợm hơn trước, nhưng nhiều người lớn trong khu phố vẫn cấm con em họ chơi với T, vì họ cho rằng cậu là đứa trẻ hư hỏng.
Câu hỏi:
1/ Em có tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên không? Vì sao?
2/ Nếu ở gần T thì em sẽ cư xử thế nào với T?
Tình huống 2:
Lan và Hằng ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng.
Câu hỏi: Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan? mọi người giúp mình với ạ
1 em đã làm gì để thể hiện truyền thống tốt đẹp về truyền thống tôn sư trọng đạo với thầy cô giáo đã đạy dỗ mình ?
2 Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ Hãy kể tên hai nghề truyền thống của dân tộc ta ?
3 Nêu đặc điểm chung của lòng khoan dung ?
4 trường em đã có phong trào gì để thể hiện truyền thống:"lá lành đùm lá rách" mà em đã tham gia ?
Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp !
nêu một số việc làm của em và các bạn thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo .