Nhận định sau đây về bài thơ Thương vợ đúng hay sai?
“Với tình cảm thương yêu, quý trọng, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc.”
A. Đúng
B. Sai
Nét khác biệt giữa Nguyễn Khuyến với các nhà thơ khác cùng thời là gì? * 1 điểm Chất trữ tình và chất trào phúng trong thơ Nguyễn Khuyến không tách rời nhau. Nguyễn Khuyến là nhà thơ trữ tình lớn của dân tộc Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam, ông viết rất nhiều về đề tài nông thôn Việt Nam Thơ Nguyễn Khuyến có tính chất tự trào sâu sắc
Thể loại chính của xu hướng văn học hiện thực là:
A. Thơ trữ tình
B. Tiểu thuyết
C. Truyện ngắn
D. Văn xuôi trữ tình
E. Phóng sự
Qua câu chuyện "Hầu Trời" được Tản Đà hư cấu, kể lại bằng thơ, có thể thấy thơ trữ tình buổi giao thời đã thiên về nội dung, tính chất nào?
A. Nói chí một cách trịnh trọng.
B. Tỏ bày cảm xúc một cách lâm li, thống thiết.
C. Giãi bày cảm xúc một cách phóng khoáng.
D. Tỏ lòng một cách trang nghiêm.
Hai câu thơ cuối bài thơ mang giọng điệu trữ tình, đúng hay sai?
Giọng điệu trữ tình chuyển biến như thế nào từ hai câu 1- 2 sang hai câu 3 - 4 và từ hai câu 5 - 6 sang hai câu 7 - 8? Diễn biến tâm trạng phức tạp của nhân vật trữ tình được thể hiện tinh tế ra sao?
Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm đã bộc lộ điều gì trong lòng nhân vật trữ tình?
A. Bộc lộ quyết tâm dứt bỏ tình yêu.
B. Tình cảm mãnh liệt, da diết, thiết tha mà tế nhị, cao thượng trong sáng của một trái tim yêu.
C. Sự giã từ một tình yêu không thành.
Đọc Tự tình (bài I) dưới đây, nêu nhận xét về sự giống và khác nhau giữa hai bài Tự tình (I) và Tự tình (II).
Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) hãy cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết