câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?
A. Nước chảy đá mòn
B. Chín quá hóa nẫu
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ
D. Có công mài sắt có ngày nên kim
Biểu hiện nào dưới đây không phải là phủ định siêu hình?
A. Người nông dân xay hạt lúa thành gạo ăn
B. Gió bão làm cây đổ
C. Người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn.
D. Con người đốt rừng
Ví dụ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?
A. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiến
B. Xây dựng nên văn hóa tiên tiến
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
D. Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc
Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?
A. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài.
B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.
C. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
D. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?
A. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài.
B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.
C. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
D. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?
A. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
B. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài.
C. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.
D. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Để chuẩn bị cho bữa tân gia anh N đã giết thịt một con lợn và nhiều gà vịt, việc làm của anh N đã thể hiện quan niệm phủ định nào? A. khoa học B. siêu hình C. biện chứng D. điển hình
Câu nào dưới đây thể hiện sự biết ơn của con cái đối với cha mẹ?
A. Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy.
B. Cha mẹ sinh con Trời sinh tính.
C. Con hơn cha là nhà có phúc.
D. Con dại cái mang.
Câu tục ngữ nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định siêu hình?
A. Tre già măng mọc
B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
C. Con hơn cha là nhà có phúc
D. Có mới nới cũ