Chọn B
Vì cân đồng hồ là ứng dụng về lực đàn hồi.
Chọn B
Vì cân đồng hồ là ứng dụng về lực đàn hồi.
Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cân Robecvan
B. Cân đồng hồ
C. Cần đòn
D. Cân tạ
Dùng cân Rô – béc – van có đòn cân phụ để cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
A. giá trị của số chỉ của kim trên bảng chia độ.
B. giá trị của số chỉ của con mã trên đòn cân phụ.
C. tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa.
D. tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị của số chỉ của con mã.
Dùng cân Rô-béc-van có đòn cân phụ đế cân một vật. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của vật bằng:
A. Giá trị số chỉ của kim trên bảng chia độ
B. Giá trị của số chỉ con mã trên đòn cân phụ
C. Tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa
D. Tổng khối lượng của các quả cân đặt trên đĩa cộng với giá trị khối lượng ứng với chỉ số chỉ của con mã
Với một cân Rô – béc – van và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng nhỏ nhất ghi trên cân.
B. Giới hạn đo của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân.
C. Độ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất.
D. Độ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất.
Khi bàn về cấu tạo của cân Rô-béc-van. Ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
Bình: Cân Rô-béc-van không có GHĐ cũng như không có ĐCNN
Lan: Quả cân lớn nhất trong hộp quả cân là GHĐ và quả cân nhỏ nhất trong hộp là ĐCNN
Chi: Theo mình, tổng khối lượng của các quả cân mới là GHĐ của cân và ĐCNN là quả cân nhỏ nhất trong hộp.
A. Chỉ có Bình đúng
B. Chỉ có Lan đúng
C. Chỉ có Chi đúng
D. Cả ba bạn cùng sai
Với một quả cân 1kg, một quả cân 500g và một quả cân 200g. Phải thực hiện phép cân mấy lần để cân được 600g cát bằng cân Rô-béc-van (nhanh nhất)
A. Cân một lần
B. Cân hai lần
C. Câu ba lần
D. Cân bốn lần
Có bốn cặp lực sau đây:
a. Lực tay người đang kéo gàu nước và trọng lực của gàu nước
b. Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Rô- béc- van và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng
c. Lực của tay người lực sĩ đang nâng quả tạ lên cao và trọng lực của quả tạ
d. Lực của tay người học sinh đang giữa cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn
Hỏi cặp lực nào là cặp lực cân bằng?
A.a và b
B. c và d
C.b.c và d
D. d
Dụng cụ nào dưới đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy ?
A. cái búa nhổ đinh
B. cái cần kéo nước từ dưới giếng lên
C. cái mở nút chai
D. dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống
Trong tiết học thực hành môn Vật Lí, một học sinh dùng cân Rô – béc – van có đòn cân phụ để cân một cuốn sách nhỏ. Khi cân thăng bằng thì khối lượng của cuốn sách bằng: