Bài tập 1. Từ in đậm trong các câu văn sau có tác dụng gì?
Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới. Ông chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của Người.
a) Liên kết giữa các câu b) Tránh lặp từ nhiều lần c) Cả hai ý trên
Từ "chị" trong dòng nào dưới đây là đại từ?
Lan và Chi là hai chị em thân thiết.
Chiều nay mẹ đưa con và chị Mi sang nhà ông bà chơi nhé!
Chị mua giúp em một tập vở được không ạ?
Chị Võ Thị Sáu là một nữ anh hùng du kích trong kháng chiến chống Pháp.
Câu nào dưới đây có từ " bà " là đại từ ?
A. Mái tóc bà đã điểm bạc C. Cháu chào bà ạ !
B. Bà em năm nay đã ngoài 70 tuổi D. Con đến nhà bà chơi mẹ nhé !
Ai giúp mik vs ạ, càng sớm càng tốt giúp mik a5^^. Cảm ơn trước
Trong các câu sau, câu nào có từ "đi" được dùng theo nghĩa gốc?
Anh đi ô tô còn em đi xe buýt.
Em bé đã đến tuổi đi học.
Bố chạy còn em đi bộ.
Ông đi con mã còn em đi con tốt.
Từ cao trong câu nào mang nghĩa gốc à tuổi ông em đã cao bê giá và dịp tết cao quá C ngọn núi này cao vời vợi đề tiền lương của bố mẹ em rất cao
Câu 3:
Trong các câu có chứa từ đi sau đây, câu nào từ đi được dùng với nghĩa gốc?
A. Trời trở lạnh, mẹ nhắc An nhớ đi tất vào chân trước khi ra ngoài.
B. Nam đi giày cẩn thận rồi mới ra khỏi nhà.
C. Ông em bị đau chân nên đi rất chậm.
D. Nam đi một nước cờ khiến cho tất cả đều phải trầm trồ
1. Dòng nào dưới đây có từ "đi" được dùng với nghĩa gốc? *
A. Trời trở lạnh, mẹ nhắc An nhớ đi tất vào chân trước khi ra ngoài.
B. Nam đi giày cẩn thận rồi mới ra khỏi nhà.
C. Ông em bị đau chân nên đi rất chậm.
D. Nam đi một nước cờ khiến cho tất cả đều phải trầm trồ.
Bài 7: Dùng cặp quan hệ từ thích hợp để chuyển mỗi cặp câu sau thành câu ghép: a. Hôm nay trời mát mẻ. Chúng em trồng được nhiều cây hơn hôm qua. …………………………………………………………………………………………. b. Ông nội tôi tuổi đã cao. Ông vẫn tích cực tham gia công tác ở phường xã. ………………………………………………………………………………………. c. Bạn Hoà là một người con ngoan. Bạn ấy là một học sinh giỏi. ……………………………………………………………………………