Câu b là đúng
Câu b là đúng
Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong hai câu sau:- Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất.
Gió đưa mùi hương thơm lan xa, phảng phất
Xác định chủ ngữ (CN) ; vị ngữ (VN) của câu sau :
Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Ai nhanh mình k nhé !
các bạn hãy xác định chủ ngữ,vị ngữ giúp mk với
Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi
Đọc thầm mùa thảo quả và trả lời câu hơi:
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa.
Giáo tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo qủa đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người Đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.
Thảo quả trên rừng Đản Khao đã chín nục. Chẳng có thứ quả nào hương thơm lại ngây ngất kì lạ đến như thế. Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng, qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm thêm hai nhánh mới. Sự sinh sôi sao mà mạnh mẽ vậy. Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đóm lửa hồng, ngày qua ngày lại thấp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.
Theo Ma Văn Kháng
Câu 1:(0,5 điểm ) Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
Tỏa hương thơm nồng.
Màu trái chín.
Cả hai câu trên đều đúng.
Câu 2 :(0,5 điểm) Các từ hương, thơm được lặp lại cho ta thấy thảo quả như thế nào ?
Lặp lại từ hương, thơm để nhấn mạnh.
Lặp lại từ hương, thơm để sử dụng từ láy.
Lặp lại từ hương, thơm cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt.
Câu 3 :(0,5 điểm) Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
Qua một năm, đã lớn cao tới bụng người. Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm
thêm hai nhánh mới.
B- Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan tỏa, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian
C- Tất cả các ý trên.
Câu 4: (0,5 điểm) Thảo quả ra hoa như thế nào ?
A- Hoa thảo quả nở trên các cành cây.
B- Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây.
C- Thảo quả không có hoa.
Câu 5: (0,5 điểm) Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp ?
A- Dưới đáy rừng như chứa lửa, chứa nắng.
B- Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
C- Cả hai ý trên đều đúng
Câu 6 : (0,5 điểm) Câu văn : nào là quan hệ từ trong câu “Rừng say ngây và ấm nóng.” ?
A-
B- Và
C- Say
Câu 7 : (0,5 điểm) Cây thảo quả mọc ở đâu ?
A - Ở một vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc.
B - Ở một vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Trung.
C - Ở một vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Nam.
Câu 8 : (0,5 điểm) Từ hiền hòa thuộc từ loại nào ?
A- Danh từ.
B- Tính từ
C- Động từ
Câu 9 : (1 điểm) Hãy tìm Trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau :
Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, má Bảy chở thương binh qua sông.
Trạng ngữ : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Chủ ngữ : ……………………………………………………………………………………...............................
Vị ngữ : ………………………………………………………………………………………………
Trong mỗi ví dụ dưới đây , từ in đậm được dùng để làm gì ?
a) Rừng say ngây và ấm nóng .
b) Tiếng hót dìu dặt của Họa Mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng , ca ngợi núi sông đang đổi mới
c) Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt , không đơm đặc như hoa đào . Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào .
Trong mỗi ví dụ dưới đây, từ in đậm dùng để làm gì?
a. Rừng say ngây và ấm nóng.
Ma Văn Kháng
b. Tiếng hót dìu dặt của họa mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đang đổi mới.
Võ Quảng
c. Hoa mai trổ từng chùm thưa thớt, không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Theo Mùa xuân và phong tục Việt Nam
1 trong nhưng câu dưới đây , tờ in đậm được dùng để làm gì ?
a, Rừng sâu ngây và ấm nóng
b, Tiếng hót dìu dặt của Hoạ mi giục các loài chim dạo lên nhưng khúc nhạc tưng bừng ,ca ngợi núi sông đang đổi mới
c,Hoa mai trổ trổ từng chùm thưa thớt , không đơm đặc như hoa đào . Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào .
Ai trả lời đúng có quà nha 🛍️🛍️🛍️🎁🎁🎁
Cho 2 câu văn sau: (1): Rừng ngập hương thơm. (2): Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng. Để tạo ra 1 câu ghép từ 2 câu trên, ta có thể sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?
A. nhưng
B. và
C. nên
D. thì
CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!
Tìm chủ ngữ vị ngữ trạng ngữ trong câu sau :
a) mấy chú dế bị sặc nước, loạng choạng bò ra khỏi tổ
b) mấy chú dế bị sặc nước loạng choạng bò ra khỏi tổ
(nếu ai để ý những câu giống nhau cách nhau bằng dấu phẩy)
c) Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng
d) Sách vở con là vũ khí. Lớp học con là chiến trường.
e) Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười rộn ràng, vui vẻ
f) Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hoa
g) ngày thềm lăng, mười tám Cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh danh dự đứng trang nghiêm
( giúp mình nhanh nha mình đag cần gấp á cảm ơn những bạn nào giúp mình trả lời bài này )