Ễnh ương khi gặp kẻ thù có tập tính nào sau đây? A. Ẩn nấp B. Chạy trốn C. Giả chết D. Dọa nạt
Câu 4. Phương pháp tự vệ của trai là
A. tiết chất độc từ áo trai.
C. co chân, khép vỏ.
B. phụt mạnh nước qua ống thoát.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 5 : Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?
A. Nhà tiêu, hố xí… chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun.
C. Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi…).
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 6: Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?
A. Đi chân đất.
C. Cắn móng tay và mút ngón tay.
B. Ngoáy mũi.
D. Xoắn và giật tóc.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi tại chỗ (đợi mồi đến để bắt)
- Mực phun chất lỏng màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
Cho thông tin sắp xếp không đúng về tính săn mồi ở nhện dưới đây, em hãy sắp xếp theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện và điền vào ô trống của bảng.
1 – Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
2 – Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
3 – Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
4 – Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian
Thứ tự đúng?
Câu 11: Mực tự vệ bằng cách nào trong các cách sau đây ?
A. Co chân và khép vỏ lại.
B. Thu mình vào lớp vỏ cứng.
C. Ẩn mình trong bùn cát.
D. Phun hỏa mù để trốn chạy.
Câu 12: Mai mực có cấu tạo như thế nào?
A. Là lớp vỏ đá vôi tiêu giảm.
B. Là lớp xà cừ tiêu giảm.
C. Là lớp sừng tiêu giảm.
D. Do khoang áo phát triển thành.
Câu 13: Để thích nghi với lối sống bơi lội tích cực trong nước biển, cấu tạo vỏ của mực có đặc điểm gì?
A. Vỏ có 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.
B. Vỏ tiểu giảm chỉ còn lớp đá vôi phát triển.
C. Vỏ có 2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ.
D. Vỏ tiêu giảm hoàn toàn.
Câu 14: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
A. Vì chúng có tập tính giống nhau.
B. Vì cơ thể đều có đặc điểm chung là: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi…
C. Vì mực và ốc sên đều có cơ quan di chuyển phát triển.
D. Vì mực và ốc sên đều có lợi về nhiều mặt.
Câu 15: Những đại diện thân mềm nào sau đây được sử dụng làm thực phẩm cho con người?
A. Mực, Bạch tuộc, Sò, Trai sông.
B. Mực, Trai sông, Ngao, Trùng lỗ.
C. Mực, Tôm, Bạch tuộc, Sò huyết.
D. Trai sông, Cá, Ngao, Ốc.
Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn B. Bốn đôi chân bò C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp B. Cái ghẻ
C. Ve bò D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi B. 4 đôi C. 5 đôi. D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi. B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng
Khi trốn kẻ thù, thỏ chạy
A. Theo đường thẳng
B. Theo đường zíc zắc
C. Theo đường tròn
D. Theo đường elip
Sắp xếp các thông tin dưới đây theo trình tự hợp lí.
(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
(4) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.
Trong các cách sử dụng vật liệu sau:
1. Tuyên truyền và sử dụng rộng rãi các sản phẩm, vật dụng thân thiện với môi trường.
2. Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi làm từ nhựa tái chế có nhiều màu sắc vì nó chứa nhiều hóa chất độc hại.
3. Tăng cường sử dụng đồ nhựa để đựng thực phẩm thay cho đồ thủy tinh.
4. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả theo mô hình 3R: REDUCE (giảm thiểu), REUSE (tái sử dụng) và RECYCLE (tái chế).
Những cách nào đáp ứng được mục tiêu sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự phát triển bền vững?
A. 1, 2, 3.
B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 4.