Ngựa: 2n = 64 thì n = 32
Lừa: 2n = 62 thì n = 31
⇒ La: 2n = 32 + 31 = 63
- Vì con la có 63 nhiễm sắc thể nên không cho phép phân chia thành cặp
- Các tế bào sinh dục của la không thể giảm phân tạo ra giao tử
⇒ Chúng không có khả năng sinh sản
Giao tử của ngựa có bộ NST là: 2n = 64 => n = 32
Giao tử của lừa có bộ NST là: 2n = 62 => n = 31
Vậy con la sẽ có bộ NST 2n = 31 + 32 =63
- Vì con la có 63 nhiễm sắc thể nên không cho phép phân chia thành cặp
- Các tế bào sinh dục của la không thể giảm phân tạo ra giao tử nên chúng không có khả năng sinh sản
nếu sai cô bỏ qua cho em =))
- Giao tử của ngựa có bộ NST n= 32, giao tử của lừa có bộ NST n = 31, vậy con la sẽ có bộ NST 2n = 63.
- Vì con la có 63 nhiễm sắc thể nên không cho phép phân chia thành cặp, các tế bào sinh dục của la không thể giảm phân tạo ra giao tử nên chúng không có khả năng sinh sản
Trong quá trình giảm phân để kết hợp giao tử, Ngựa `2n = 64` sẽ cho ra `n = 32`.
Còn lừa có `2n = 62` sẽ cho ra `n = 31`.
Con lai được tạo thành từ ngựa, lừa sẽ có bộ nhiễm sắc thể là `2n = 31 + 32 = 63.` (Do bản chất thụ tinh là từ 2 NST đơn bội -> Lưỡng bội).
Vì `2n = 63 ->` Trong quá trình giảm phân, bộ NST này không thể giảm phân được, vậy nên con la sẽ không có khả năng sinh sản.
con la là con vật lai giữa ngựa cái và lừa đực với hình dạng giống con ngựa. Trong khi ngựa có 64 nhiễm sắc thể, lừa có 62 nhiễm sắc thể thì con la có 63 nhiễm sắc thể.
Con số lẻ này không cho phép các nhiễm sắc thể phân chia thành cặp, do đó la hầu như không có khả năng sinh con. Trong lịch sử chỉ mới ghi nhận có 60 trường hợp trên toàn thế giới là con la mẹ sinh con.
- Giao tử của ngựa có bộ NST n= 32, giao tử của lừa có bộ NST n = 31, vậy con la sẽ có bộ NST 2n = 63.
- Vì con la có 63 nhiễm sắc thể nên không cho phép phân chia thành cặp, các tế bào sinh dục của la không thể giảm phân tạo ra giao tử nên chúng không có khả năng sinh sản