Phép tu từ được sử dụng trong bài thơ sau:
"Gió hun hút lạnh lùng
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuần đêm nay."
A. Nhân hóa
Phép nhân hóa trong câu thứ 3: "Súng trong tay im lặng"
Phép tu từ được sử dụng trong bài thơ sau:
"Gió hun hút lạnh lùng
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuần đêm nay."
A. Nhân hóa
Phép nhân hóa trong câu thứ 3: "Súng trong tay im lặng"
ghi lại các từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự an ninh:
Gió hun hút lạnh lùng
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuền đêm nay
HẢi Phòng yên giấc ngủ say
Cây rung theo gió,lá bây xuống đường.
ai nhanh tịk cho
3. Gạch dưới tư liên quan tới trật tự an ninh :
Gió hun hút lạnh lùng
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuần đêm nay
Hải Phòng yên giấc ngủ say
Cây rung theo gió , lá bay xuống đường
Giaỉ giúp mình nha mình đang cần gấp
1.Nêu nghĩa của 3 từ sau : yên tĩnh, trật tự, trình tự
2.Gạch dưới các từ ngữ có liên quan tới việc giữ gìn trật tự an ninh trong đoạn thơ sau:
Gió hun hút lạnh lùng
Trong đêm khuya phố vắng
Súng trong tay im lặng
Chú đi tuần đêm nay
Hải Phòng yên giấc ngủ say
Cây rung theo gió, lá bay xuống đường.
Trong bài thơ CHÚ ĐI TUẦN của Trần Ngọc, hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya được miêu tả như sau:
TRONG ĐÊM KHUYA VẮNG VẺ
CHÚ ĐI TUẦN ĐÊM NAY
NÉP MÌNH DƯỚI BÓNG HÀNG CÂY
GIÓ ĐÔNG LẠNH BUỐT ĐÔI TAY CHÚ RỒI
RÉT THÌ MẶC RÉT CHÁU ƠI
CHÚ ĐI GIUWUEX MÃI ẤM NƠI CHÁU NẰM
Đoạn thơ nói về người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh thế nào? hai dòng thơ cuối chochúng ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc và đẹp đẽ?
Câu hỏi 1:
Những điều được hưởng, được làm, được yêu cầu theo quy ước chung trong cộng đồng và theo quy định của pháp luật gọi là gì ?
quyền lợi
trách nhiệm
phẩm chất
nghĩa vụ
Câu hỏi 2:
Những từ : "lao xao, thưa thớt, chi chít" thuộc từ loại nào ?
Danh từ
Động từ
Tính từ
Đại từ
Câu hỏi 3:
Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
Đồng ruộng
Cửa sổ
Cửa ngỏ
Muối trắng
Câu hỏi 4:
Những câu thơ sau do tác giả nào viết ?
" Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
Nguyễn Thi
Nguyễn Đình Thi
Đoàn Thị Lam Luyến
Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5:
Tiếng nào có thể ghép với tiếng "địa" để tạo thành từ có nghĩa ?
thần
chỗ
ca
thổ
Câu hỏi 6:
Câu : "Mặt trời dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
nhân hóa, so sánh
so sánh
ẩn dụ
đảo ngữ
Câu hỏi 7:
Từ "đêm" trong câu : "Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ." giữ chức vụ gì ?
chủ ngữ
vị ngữ
trạng ngữ
là tính từ
Câu hỏi 8:
Trong câu thơ :
“Sao đang vui vẻ ra buồn bã
Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào ?
Vui – buồn
Mới – đã
Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 9:
Câu : "Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương." có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
nhân hóa
so sánh
ẩn dụ
nhân hóa, so sánh
Câu hỏi 10:
Thành ngữ nào dưới đây chỉ sự ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn ?
Trẻ người non dạ.
Tre già măng mọc.
Tre non dễ uốn.
Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
"Em yêu màu đỏ
Như máu con tim"
so sánh
nhân hóa
so sánh và nhân hóa
cả 3 đáp án sai
Từ nào viết sai chính tả ?
rung rinh
giục giã
dạt dào
dục dỡ
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu:
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." (Chiều tối; SGK TV5, tập 1, tr.22)
so sánh
nhân hóa
so sánh và nhân hóa
cả 3 đáp án
Bài 20 : trong bài cây dừa của nhà thơ trần đăng khoa có đoạn
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió , gật đầy gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vài mây xanh
Theo em , phép nhân hóa và so sánh được thể hiện trong những từ ngữ nào ở đoạn thơ trên ? Phân tích cái hay của phép nhân hóa và phép so sánh trong đoạn thơ trên ?
dựa vào nội dung bài thơ chú đi tuần của nhà thơ trần ngọc (tv5 tap 2) em hãy kể laị việc người chiến sĩ đi tuần trong một đêm khuya vắng vẻ
Câu hỏi 1:
Từ nào khác với các từ còn lại ?
bạn bè
bạn hữu
bầu bạn
bạn thân
Câu hỏi 2:
Từ nào thay thế được từ "lấp lánh" trong câu : "Dưới ánh trăng, dòng sông lấp lánh như dát vàng." ?
lòe loẹt
lóng lánh
rung rinh
đung đưa
Câu hỏi 3:
Từ nào chỉ người trí thức ?
bác sĩ
thợ may
thợ điện
lao công
Câu hỏi 4:
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:
"Em yêu màu đỏ
Như máu con tim"
(Sắc màu em yêu- Phạm Đình Ân. SGK TV5, tập 1, tr.19)
so sánh
nhân hóa
so sánh và nhân hóa
cả 3 đáp án sai
Câu hỏi 5:
Từ nào viết đúng chính tả ?
ná cây
áo nụa
lóng lực
lung linh
Câu hỏi 6:
Từ nào có nghĩa là "truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp." ?
lịch sử
văn hiến
đạo lý
văn học
Câu hỏi 7:
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu:
"Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành." (Chiều tối; SGK TV5, tập 1, tr.22)
so sánh
nhân hóa
so sánh và nhân hóa
cả 3 đáp án
Câu hỏi 8:
Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?
ca ngợi
ngời ngợi
khen chê
quá khen
Câu hỏi 9:
Từ nào viết sai chính tả ?
rung rinh
giục giã
dạt dào
dực dỡ
Câu hỏi 10:
Chọn từ trái nghĩa với từ "ráo" điền vào chỗ trống: "Sáng ………………. áo, trưa ráo đầu."
khô
phơi
ướt
giặt