Bài 4: TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi 1: Trong các từ sau, "dòng" trong từ nào được dùng với nghĩa gốc?
a/ dòng người b/ dòng suối c/ dòng điện d/ dòng thời gian
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?
a/ chăm chỉ b/ dịu dàng c/ nghiêm khắc d/ dong dỏng
Câu hỏi 3: Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ "rọi" trong câu "Một tia nắng hiếm hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống."
a/ chiếu b/ nhảy c/ soi d/ tỏa
Câu hỏi 4: Trong các từ sau, từ nào đồng nghĩa với từ "cố hương"?
a/ nhà cổ b/ hương quê c/ quê cũ d/ hương làng
Câu hỏi 5: Từ "thấp thoáng" thuộc từ loại gì?
a/ tính từ b/ đại từ c/ danh từ d/ động từ
Câu hỏi 6: Từ "hạnh phúc" đồng nghĩa với từ?
a/ ăn chơi b/ vui tươi c/ sung sướng d/ giàu có
Câu 3. Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại
A. mảnh mai B. dong dỏng C. dịu dàng D. mập mạp
Câu hỏi 16: Trong các câu miêu ta bầu trời sau đây, câu nào không sử dụng từ nhân hóa?
a/ Bầu trời trầm ngâm b/ Bầu trời trong xanh
c/ Bầu trời buồn bã d/ Bầu trời dịu dàng
Câu hỏi 17: Từ nào chỉ những người cùng một giống nòi, cùng một dân tộc, một Tổ Quốc?
a/ Đồng bào b/ Đồng chí c/ Đồng hương d/ Đồng đội
Câu hỏi 18: Từ nào viết sai chính tả?
a/ rung rinh b/ rì rào c/ dạt dào d/ díu dít
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy?
a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ lay chuyển d/ ngân nga
Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy?
a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát
Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
Câu hỏi 22: Những từ nào là đại từ trong câu:
“Cái cò các vạc cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?”
a/ cò, vạc b/ vạc, nông c/ ông, cò d/ mày, ông
Câu hỏi 23: Từ “vậy” trong câu: “Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy.” thuộc từ loại nào?
a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ
Câu hỏi 1: Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?
A - Danh từ
B - Động từ
C - Tính từ
D - Đại từ
Câu hỏi 2: Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?
A - Động từ
B - Đại từ
C - Quan hệ từ
D - Tính từ
Câu hỏi 3: Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 4: Cho đoạn thơ:
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim."
Đoạn thơ trên có những động từ nào?
A - Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
B - Vào, ta, chim
C - Vào, ngân, họa
D - Vào, lặng im, ngân, họa
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ:
"Mai các cháu học hành tiến bộ
Đời đẹp tươi ... tung bay"
A - cờ đỏ
B - khăn đỏ
C - áo đỏ
D - mũ đỏ
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải
câu 33: từ nào dưới đây không dùng để tả ngoại hình của con người ?
a,quanh co b, thanh thanh c,thấp bé d,mập mạp
Câu hỏi 2: Từ "chăm chắm" trong câu: "A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng: Mổng! và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc." nghĩa là?
a/ trông coi b/ ngay ngắn c/ nghiêm trang d/ chú ý vào việc
từ in đậm trong thơ sau được nhân hóa bẵng cách nào? Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
a.gọi người
b. chỉ đặc điểm của con người.
c. chỉ hoạt động của con người
d. chuyện trò với sự vật như con người