là câu B
Chú đợi bố cháu một lát ạ!
là câu B
Chú đợi bố cháu một lát ạ!
: Từ "chú" trong câu nào dưới đây là đại từ?
a/ Chú tôi có khuôn mặt chữ điền với làn da ngăm khỏe mạnh.
b/ Chú trầm ngâm rồi lặng lẽ bước đi.
c/ Bố cháu rất thích chơi cờ với chú.
d/ Cả bố và chú tôi đều thích chơi cờ.
Từ "bác" trong câu nào dưới đây là đại từ?
Bác An có gương mặt cương nghị.
Bác ấy trầm ngâm một lúc rồi lặng lẽ ra về.
Bố cháu vừa mới đến nhà bác đấy ạ.
Cả bố và bác tôi đều thích chơi cờ.
Chọn một từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong cả bốn câu sau:
a) Hôm nào bác tôi cũng đi ……… vó từ sáng sớm.
b) Chúng tôi ……… sách vở vào cặp để chuẩn bị ra về.
c) Hàng tuần, cô ấy phải lên thành phố để ……… hàng về bán.
d) Chú tôi mua nước ……… về cho chim uống vì sợ nó nhiễm bệnh.
: Đại từ trong câu văn sau:“Đã định quay về, nhưng cứ nghĩ đến mẹ đang ốm đau, chú ta lại gắng gượng mò thêm.” là từ nào?
A. Mẹ.
B. Chú ta.
C. Chú.
7. Từ nào dưới đây thay thế được cho từ in nghiêng trong câu “ Chú chó mực mừng rỡ nhảy ra, đuôi xoáy tít. ” ?
a. xoáy ốc b. quay tít c. xoay vần d. ngoáy tít
8. Câu nào dưới đây không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?
a. Bạn có thích tắm sông không ?
b. Thử xem ai bơi giỏi hơn ai nào ?
c. Ai dạy bạn bơi giỏi thế ?
d. Khi bơi xa bờ bạn có sợ không ?
9. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
a. Mấy hôm nay, nước sông lên to, mấp mé bãi.
b. Chốc chốc, Kiên lại đưa mắt nhìn về mái tranh lấp ló sau bụi tre.
c. Rồi Kiên chống cằm vào đầu gối, tay bứt những sợi cỏ gà.
d. Quyền và Liên lần từng bước đi ra xa, chọn chỗ nước trong.
10. Cách dùng dấu phẩy của câu nào dưới đây là đúng ?
a. Tiếng mưa êm, sợi mưa đều như dệt.
b. Tiếng mưa êm sợi, mưa đều như dệt.
c. Tiếng mưa êm sợi mưa, đều như dệt.
d. Tiếng mưa êm sợi mưa đều, như dệt
giúp mik với
Câu hỏi 54: Từ nào các với các từ còn lại?
a/ chú tâm b/ chú thím c/ chú trọng d/ chú ý
Câu hỏi 55: Hai từ “bò” trong câu: “Kiến bò đĩa thịt bò.” Có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng nghĩa b/ từ nhiều nghĩa c/ từ trái nghĩa d/ từ đồng âm
Câu hỏi 56: Câu: “Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a/ so sánh b/ nhân hóa c/ đảo ngữ d/ điệp ngữ
Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm?
a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau.
b/ Bố đá chân phải chân bàn.
c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc.
d/ Cô dâu thích ăn quả dâu.
Trả lời các câu hỏi a, b, c, d của bài 2 / trang 101 SGK TV. 2. Mỗi từ ngữ gạch chân dưới đây có tác dụng gì?
a) Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay nên ai cũng thích nghe. Thế nhưng, lão Hổ
Vằn lại không thích tiếng gáy đó một chút nào. -> Trả lời: - Từ “ Thế nhưng” .... - Từ “ đó” ......
b) Chào mào, sáo sậu, sáo đen,... đàn đàn, lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng
được.
- Từ “ chúng” ...
c) Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ
đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới, dòng sông bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày
bằng thành dải lụa đào
Đại từ "nó" trong câu "Nhà bà ngoại có nuôi một chú mèo, nó có bộ lông trắng muốt." thay thế cho nội dung nào dưới đây?
chú mèo
nhà bà ngoại
trắng muốt
bộ lông