D
Nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố kim loại (trừ H, He và B)
→ Nguyên tử có cấu hình electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 (3 electron lớp ngoài cùng) là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
D
Nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng thường là nguyên tử của nguyên tố kim loại (trừ H, He và B)
→ Nguyên tử có cấu hình electron: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 (3 electron lớp ngoài cùng) là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Trong các biểu thức sau:
(1) Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 10 electron p.
(2) Nguyên tử S có 5 electron hóa trị và 6 electron s.
(3) Công thức oxide cao nhất của S có dạng SO3 và là acidic oxide.
(4) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8.
(5) Hydroxide cao nhất của S có dạng H2SO4 và có tính acid.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Cấu hình electron (dạng rút gọn)của các nguyên tố sau:
+ A có tổng số electron ở các phân lớp s là 3.
+ B có tổng số electron ở các phân lớp p là 2.
A. [He]2s22p3, [He]2s22p2
B. [He]2s1, [He]2s22p2
C. [Ne]3s2, [Ne]3s23p2
D. [Ne]3s2, [He]2s22p2
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
Số oxi hoá của lưu huỳnh (S) trong H 2 S , SO 2 , SO 3 - , SO 4 2 - lần lượt là
A. 0, +4, +3, +8. B. -2, +4, +6, +8.
C. -2, +4, +4, +6. D. +2, +4, +8, +10
Câu 2. Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p1 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
Câu 3. Viết cấu hình electron, xác định số hiệu nguyên tử và cho biết nguyên tố đó là kim loại phi kim hay khí hiếm trong mỗi trường hợp sau:
a) tổng số electron thuộc các phân lớp s là 6.
b) tổng số electron thuộc các phân lớp p là 5.
c) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p2.
d) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 4s2.
Cho các cặp phản ứng sau:
(1) H2S + Cl2 + H2O →
(2) SO2 + H2S →
(3) SO2 + Br2 + H2O →
(4) S + H2SO4 đặc, nóng →
(5) S + F2 →
(6) SO2 + O2 →
Tổng số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức oxi hóa +6 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Điều nào sau đây sai:
A.Trong nhân của nguyên tửH11có 1nơtron.
B.Phân lớp s có tối đa 2 electron
C.Phânlớp p có tối đa 6 electron
D.Phân lớp d có tối đa 10 electron