X có số proton = số electron = 11.
Số nơtron = số khối – số proton = 24 – 11 = 13.
Vậy trong hạt nhân của X có 11 proton, 13 nơtron → Chọn B.
X có số proton = số electron = 11.
Số nơtron = số khối – số proton = 24 – 11 = 13.
Vậy trong hạt nhân của X có 11 proton, 13 nơtron → Chọn B.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 58, tỉ số giữa số nơtron và số khối là 11/20. Tìm số proton, nơtron, electron, điện tích hạt nhân và kí hiệu nguyên tử của X
Nguyên tử magie (số hiệu nguyên tử là 12, số khối là 24) có
A. 12 proton, 12 nơtron, 12 electron.
B. 24 proton, 12 nơtron, 12 electron.
C. 12 proton, 12 nơtron, 24 electron.
D. 12 proton, 24 natron, 24 electron.
Nguyên tố có số khối là 167 và số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố này có
A. 55 proton, 56 electron, 55 nơtron.
B. 68 proton, 68 electron, 99 nơtron.
C. 68 proton , 99 electron, 68 nơtron.
D. 99 proton, 68 electron, 68 nơtron.
Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 140/3% về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử A là 58.
Cấu hình electron ngoài cùng của M là.
A. 3d104s1.
B. 3s23p4.
C. 3d64s2.
D. 2s22p4.
Thực nghiệm chỉ ra rằng các nguyên tử bền có tỉ lệ số nơtron/số proton nằm trong khoảng 1 ≤ N P ≤ 1 , 5 (trừ trường hợp nguyên tử H). Một nguyên tử X bền có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) là 13. X là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây?
A. liti
B. beri
C. cacbon
D. nitơ
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là
A. 11
B. 19
C. 21
D. 23
Hợp chất H có công thức M X 2 trong đó M chiếm 140 3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử H là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là
A. 3 d 10 4 s 1
B. 3 s 2 3 p 4
C. 3 d 6 4 s 2
D. 2 s 2 2 p 4
Hợp chất H có công thức MX2 trong đó M chiếm 140 3 % về khối lượng, X là phi kim ở chu kỳ 3, trong hạt nhân của M có số proton ít hơn số nơtron là 4; trong hạt nhân của X có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong 1 phân tử H là 58. Cấu hình electron ngoài cùng của M là.
A. 3 d 10 4 s 1
B. 3 s 2 3 p 4
C. 3 d 6 4 s 2
D. 2 s 2 2 p 4
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của nguyên tử X là
A. 11.
B. 23.
C. 35.
D. 46.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 34.
Biết rằng tỉ số N/Z (N là tổng số hạt nơtron, Z là tổng số hạt proton) của các nguyên tố có Z =1 đến Z = 20 có giá trị lớn nhất là 1,2.Xác định nguyên tử khối của nguyên tố.