Đáp án D
Cấu hình e của Cr ở trạng thái cơ bản: 24Cr 1s22s22p63s23p63d54s1 khi tạo thành ion Cr3+, Cr nhường 3e.
=> Cấu hình e của ion Cr3+ là: 1s22s22p63s23p63d4
Đáp án D
Cấu hình e của Cr ở trạng thái cơ bản: 24Cr 1s22s22p63s23p63d54s1 khi tạo thành ion Cr3+, Cr nhường 3e.
=> Cấu hình e của ion Cr3+ là: 1s22s22p63s23p63d4
Cấu hình electron của ion Cr3+ là phương án nào?
A.[Ar] 3d5
B.[Ar] 3d4
C.[Ar] 3d3
D.[Ar] 3d2
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4.
D. [Ar]3d3.
Cấu hình electron của Cu2+ là :
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Cho cấu hình electron :1s22s22p6
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên.
A. K+, Cl, Ar
B. Li+, Br, Ne
C. Na+, Cl, Ar
D. Na+, F-, Ne
Ion R3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5. R là nguyên tố
A. Fe.
B. Cr.
C. Al.
D. Cu.
Ion R3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5. R là nguyên tố
A. Fe.
B. Cr.
C. Al.
D. Cu.
Đồng có cấu hình electron là [Ar] 3d104s1. Vậy cấu hình electron của Cu2+ là
A. [Ar] 3d9
B. [Ar] 3d84s1
C. [Ar] 3d9
D. [Ar] 3d84s1
Cho các cấu hình electron sau
(a) [Ne]3s1 (b) [Ar]4s2 (c) 1s22s1 (d) [Ne]3s23p1
Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na)
A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al
D. Li, Na, Al, Ca.
Cho các cấu hình electron sau
(a) [Ne]3s1 (b) [Ar]4s2(c) 1s22s1(d) [Ne]3s23p1
Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na)
A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al.
D. Li, Na, Al, Ca.
Các ion đơn nguyên tử: X+ và Y2- có cấu hình eletron là [Ar]. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Bán kính của X+ nhỏ hơn bán kính của Y2-.
B. Hợp chất chứa X đều tan tốt trong nước.
C. Trong hợp chất, Y chỉ có một mức hóa trị duy nhất là -2.
D. Số hiệu nguyên tử của X lớn hơn Y.