Từ bài thơ gấu con chân vòng kiềng hãy kể thành một câu chuyện
( không cop mạng , tks )
1. Bài thơ "Gấu con chân vòng kiềng" khác gì với bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ)?
Là ngôi kể thứ ba
Là thể thơ năm chữ
Có yếu tố tự sự, miêu tả
Là bài thơ của nước Nga
2. Bài thơ được mở đầu và kết thúc là hình ảnh chú gấu con hát ca líu lo, vui vẻ. Đây là kiểu kết cấu nào trong thơ văn?
Kết cấu chặt chẽ
Kết cấu đầu - cuối tương ứng
Kết cấu sóng đôi
4. Trong bài thơ này, câu chuyện được tái hiện qua các hành động nào của gấu con?
Đi dạo, nhặt quả thông, hát líu lo, nghe mẹ động viên, nấp sau tủ, khóc to, tự tin hát vui vẻnhặt quả thông, ngã chỏng quèo,
Đi dạo, hát líu lo, mách bị bạn trêu, nấp sau tủ, khóc to, nghe mẹ động viên, tự tin hát vui vẻ
Đi dạo, nhặt quả thông, hát líu lo, ngã chỏng quèo, mách bị bạn trêu, nấp sau tủ, khóc to, nghe mẹ động viên, tự tin hát vui vẻ
Đi dạo, tự tin hát vui vẻ, nhặt quả thông, hát líu lo, ngã chỏng quèo, mách bị bạn trêu, nấp sau tủ, khóc to, nghe mẹ động viên
5. Khổ thơ nào dưới đây thể hiện rõ hơn yếu tố miêu tả?
Khổ thứ nhất: "Gấu con chân vòng kiềng/ Đi dạo trong rừng nhỏ/ Nhặt những quả thông già/ Hát líu lo, líu lo"
Khổ thứ mười: "Gấu con nghe mẹ nói/ Bình tâm trở lại ngay/ Ra rửa sạch chân tay/ Rồi ngồi ăn bánh mật"
6. Đây là bài thơ của nước Nga, vậy con thấy, ngoài bày tỏ cảm xúc, thơ ca của nước khác cũng có đặc trưng nào giống thơ ca Việt Nam?
Có yếu tố kí
Thể hiện thông điệp của nhà thơ
Có yếu tố tự sự, miêu tả
Hàm chứa nhiều thông tin
7. Ở khổ thơ thứ nhất: "Gấu con chân vòng kiềng/ Đi dạo trong rừng nhỏ/ Nhặt những quả thông già/ Hát líu lo, líu lo"; các tiếng "nhỏ", "lo" được gieo vần thế nào?
Gieo vần lưng, liền
Gieo vần chân, cách
Gieo vần lưng, cách
Gieo vẫn chân, liền
8. Hình ảnh gấu chú gấu con trong bài thơ không được tái hiện qua những phương diện nào?
Ngoại hình
Hành động
Cử chỉ
Lời nói
Tâm hồn
Diễn biến tâm trạng bên trong
9. Gấu con chân vòng kiềng là hình ảnh ẩn dụ của đối tượng nào trong xã hội chúng ta?
Những em bé đáng yêu
Những em bé không may bị tàn tật, khác người
Những người có sự khác biệt về ngoại hình với số đông, hay bị kì thị
Những người có số phận không được may mắn
10. Nếu coi bài thơ là một câu chuyện nhỏ, thì chi tiết nào được coi là tình huống bước ngoặt làm thay đổi cách nghĩ của chú gấu con theo hướng tích cực hơn?
Bị các bạn trêu chọc
Được mẹ động viên, khích lệ
11. Câu thơ nào dưới đây không có cụm danh từ?
Đi dạo trong rừng nhỏ
Có con sáo trên cành
- Chân của con rất đẹp
Giẫm phải đuôi à nhóc?
12. Tìm các danh từ trung tâm trong cụm danh từ ở câu sau: "Cả đàn năm con nhỏ"
"con"
"con nhỏ"
"đàn", "con nhỏ"
"đàn", "con"
13. Sau khi đọc xong, em thấy phép tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ?
Nhân hóa
Nhân hóa, so sánh
Nhân hóa, ẩn dụ
14. Mượn hình ảnh chú gấu con, chân vòng kiêng bị bạn trêu, vì ngoại hình khác biệt; sau đó nhờ mẹ động viên mà bình tâm trở lại, đầy kiêu hãnh và yêu đời, tác giả người Nga muốn gửi gắm tới chúng ta điều gì?
Câu 7. Bài thơ “Nàng tiên Ốc” khác với bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” (SGK Văn 6)
ở điểm nào?
A. Là thể thơ năm chữ B. Là ngôi kể thứ ba
C. Có yếu tố tự sự, miêu tả D. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 8. Bà già đã không bán con ốc, điều đó đã mang đến điều kì diệu trong cuộc sống của
bà. Từ đó bài thơ gửi gắm bài học giá trị gì tới chúng ta?
A. Hãy chăm chỉ mò cua, bắt ốc
B. Hãy chăm chỉ trong công việc mình đang làm
C. Hãy nâng niu đón nhận mọi điều bình dị đến với mình
D. Hãy sống nhân ái với mọi vật, mọi người trên đời
Câu 9. Đoạn thơ (1) có sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa B. So sánh
C. Nhân hóa và so sánh D. Ẩn dụ, so sánh
Bài 1: Viết đoạn văn không quá 12 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ "Gấu con chân vòng kiềng" của tác giả Tố Hữu.
3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?
A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất
B. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện
C. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quan
trọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn và cuốn hút hơn
4. Nội dung nào không đúng khi nói về người kể chuyện?
A. Người kể chuyện là người mang thông điệp của nhà văn (GS Trần Đình Sử)
B. Người kể chuyện góp phần tổ chức và kết cấu tác phẩm (GS Trần Đình Sử)
C. Người kể chuyện là chủ thể lời nói, là đại diện cho điểm nhìn trong văn học (N.D
Tarmachenko)
D. Người kể chuyện là đối tượng trong câu chuyện kể
5. Lời người kể chuyện là gì?
A. Lời nói của nhân vật có vai trò kể chuyện
B. Lời đối thoại của nhân vật
C. Lời nói của tác giả
D. Lời độc thoại của nhân vật
6. Lời độc thoại là gì?
A. Lời của nhân vật hoặc một người tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành
tiếng)
B. Lời nhân vật nói với nhân vật khác trong tác phẩm
7. Đặc điểm nào không đúng khi nói về khái niệm nhân vật trung tâm?
A. Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các nút thắt phát triển cho câu chuyện
B. Quyết định tới việc hình thành nội dung, tư tưởng của tác phẩm
C. Có thể mang dấu ấn, đặc trưng của phong cách của tác giả
D. Là nhân vật đại diện cho toàn bộ tư tưởng, quan điểm của tác giả
8. Lời đối thoại là gì?
A. Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
B. Là lời nhân vật tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành tiếng)
9. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại, đúng hay sai?
Hôm nay lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
A. Đúng
B. Sai
10. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại, đúng hay sai?
“Tay tôi run run giởi vội những tờ giấy trắng. Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không
nhỉ? Thôi đúng Hà rồi. Tôi lặng đi,. Chính Hà đã âm thầm giúp tôi trong những ngày qua”
A. Sai
B. Đúng
3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?
A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất
B. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện
C. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quan
trọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn và cuốn hút hơn
4. Nội dung nào không đúng khi nói về người kể chuyện?
A. Người kể chuyện là người mang thông điệp của nhà văn (GS Trần Đình Sử)
B. Người kể chuyện góp phần tổ chức và kết cấu tác phẩm (GS Trần Đình Sử)
C. Người kể chuyện là chủ thể lời nói, là đại diện cho điểm nhìn trong văn học (N.D
Tarmachenko)
D. Người kể chuyện là đối tượng trong câu chuyện kể
5. Lời người kể chuyện là gì?
A. Lời nói của nhân vật có vai trò kể chuyện
B. Lời đối thoại của nhân vật
C. Lời nói của tác giả
D. Lời độc thoại của nhân vật
6. Lời độc thoại là gì?
A. Lời của nhân vật hoặc một người tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành
tiếng)
B. Lời nhân vật nói với nhân vật khác trong tác phẩm
7. Đặc điểm nào không đúng khi nói về khái niệm nhân vật trung tâm?
A. Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các nút thắt phát triển cho câu chuyện
B. Quyết định tới việc hình thành nội dung, tư tưởng của tác phẩm
C. Có thể mang dấu ấn, đặc trưng của phong cách của tác giả
D. Là nhân vật đại diện cho toàn bộ tư tưởng, quan điểm của tác giả
8. Lời đối thoại là gì?
A. Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
B. Là lời nhân vật tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành tiếng)
9. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại, đúng hay sai?
Hôm nay lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
A. Đúng
B. Sai
10. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại, đúng hay sai?
“Tay tôi run run giởi vội những tờ giấy trắng. Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không
nhỉ? Thôi đúng Hà rồi. Tôi lặng đi,. Chính Hà đã âm thầm giúp tôi trong những ngày qua”
A. Sai
B. Đúng
qua bài thơ ( gấu con chân vòng kiềng ) ,em thấy ngoại hình có quan trọng không ? vì sao ?
Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự , miêu tả Dung lượng : 10 - 12 câu ( tự làm , không cop mạng , có coin ) Có 3 bài thơ của lớp 6 : Đêm nay bác không ngủ , Lượm và Gấu con chân vòng kiềng
Giới thiệu chung về bài thơ Gấu con chân vòng kiềng