Câu:Bác nông dân đg cày ruộng trên cánh đồng Thuộc kiểu câu nào=)))
Sang đông , cây rụng lá rồi chết các cành nhỏ, chỉ còn thân chính và gốc cây vẫn sống . Câu hỏi - thuộc kiểu câu nào? A. Câu ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Điền tiếng có dấu hỏi/dấu ngã vào chỗ chấm: "Trên ......................... , đoàn thuyền đánh cá đã quay trở về."
Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. Hôm ở rừng học sa bàn đánh vào Đất Đỏ, anh Ba Đẩu nói, về Đất Đỏ là về quê hương chị Võ Thị Sáu. Chúng ta phải đánh thắng, phải đưa cho được dồng bào ở đó ra khỏi vòng kìm kẹp của giặc.
Miền Đất Đỏ xích lại gần mãi. Đường đi chuyển dần từ màu cát ngả sang màu nâu nhạt, và đến ngày thứ tư thì đỏ hẳn lên. Đất Đỏ không còn xa chúng tôi nữa.
Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng, như mồ hôi, như màu cớ hòa chan với máu. Miền đất rất giàu mà đời người thì lại rất nghèo. Xưa nay, máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su. Tối biết đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài hát ngợi ca như một kỉ niệm rưng rưng: “Mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền đất đỏ...”. Hôm nay, lời ca đó đã mấp máy trên môi chúng tôi khi cầm súng tiến về nơi đã sinh ra người nữ anh hùng thời kháng Pháp.
Chúng tôi đã thật sự đặt chân lên lên vùng Đất Đỏ. Đế dép cao su của anh em quện thứ đất đỏ như chu sa. Bỗng nhiên hôm nay trời hửng nắng. Chúng tôi vui mừng giữa khung cảnh rực đỏ của đất, của những chùm chôm chôm, trái dừa lửa, của ráng chiều.
(Anh Đức - Những người con của đất)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Câu văn nào cho thấy quyết tâm của các chiến sĩ về giải phóng Đất Đỏ?
a. Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ.
b. Đất Đỏ là quê hương chị Võ Thị Sáu.
c. Chúng ta phải đánh thắng, phải đưa cho được dồng bào ở đó ra khỏi vòng kìm kẹp của giặc.
2. Câu “Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng, như mồ hôi, như màu cớ hòa chan với máu!” ý nói gì?
a. “Đất Đỏ” ít màu mỡ nên tên đất cũng gợi ra sự vất vả, đắng cay.
b. Màu đỏ của tên đất nhắc đến màu máu và màu cờ.
c. Đất Đỏ là một miền đất anh hùng đã chịu nhiều đau thương, vất vả, chịu nhiều hi sinh và có nhiều chiến công.
3. Những chi tiết nào cho ta thấy đây là miền đất anh hùng?
a. Ở đây máu không khi nào ngơi tưới.
b. Các anh bộ đội đặt chân lên vùng Đất Đỏ.
c. Đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc.
d. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử.
1.đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:
A.ở câu lạc bộ,chúng em chơi cầu lông,đánh cờ,học hát và múa.
....................................................................................................................
em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ
.........................................................................................................
TOÁN
1.Đặt tính rồi tính:
66 x 6
VỀ MIỀN ĐẤT ĐỎ Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. Hôm ở rừng học sa bàn đánh vào Đất Đỏ, anh Ba Đẩu nói, về Đất Đỏ là về quê hương chị Võ Thị Sáu. Chúng ta phải đánh thắng, phải đưa cho được dồng bào ở đó ra khỏi vòng kìm kẹp của giặc. Miền Đất Đỏ xích lại gần mãi. Đường đi chuyển dần từ màu cát ngả sang màu nâu nhạt, và đến ngày thứ tư thì đỏ hẳn lên. Đất Đỏ không còn xa chúng tôi nữa. Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng, như mồ hôi, như màu cớ hòa chan với máu. Miền đất rất giàu mà đời người thì lại rất nghèo. Xưa nay, máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su. Tối biết đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài hát ngợi ca như một kỉ niệm rưng rưng: “Mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền đất đỏ...”. Hôm nay, lời ca đó đã mấp máy trên môi chúng tôi khi cầm súng tiến về nơi đã sinh ra người nữ anh hùng thời kháng Pháp. Chúng tôi đã thật sự đặt chân lên lên vùng Đất Đỏ. Đế dép cao su của anh em quện thứ đất đỏ như chu sa. Bỗng nhiên hôm nay trời hửng nắng. Chúng tôi vui mừng giữa khung cảnh rực đỏ của đất, của những chùm chôm chôm, trái dừa lửa, của ráng chiều.
III. TẬP LÀM VĂN:
Kể lại một câu chuyện vui (khoảng 7 câu) mà em đã được nghe.
Gợi ý:
a) Em được nghe câu chuyện vui tên là gì? (VD: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn, Tôi cũng như bác …)
b) Câu chuyện mở đầu ra sao? Diễn biến thế nào?
c) Kết thúc câu chuyện ra sao?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
xác định chủ ngữ,vị ngữ trong mỗi câu sau và cho biết câu đó thuộc kiểu câu nào?
a,Cô Cúc đại đóa lộng lẫy trong chiếc áo vàng tươi , mượt như nhung.
b,Chim chóc trong rừng hót líu lo những khúc nhạc nghe thật vui tai.
c,Các em gái người dân tộc thiểu số mặc những chiếc váy thêu rực rỡ mầu sắc.
VỀ MIỀN ĐẤT ĐỎ
Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ. Hôm ở rừng học sa bàn đánh vào Đất Đỏ, anh Ba Đẩu nói, về Đất Đỏ là về quê hương chị Võ Thị Sáu. Chúng ta phải đánh thắng, phải đưa cho được dồng bào ở đó ra khỏi vòng kìm kẹp của giặc.
Miền Đất Đỏ xích lại gần mãi. Đường đi chuyển dần từ màu cát ngả sang màu nâu nhạt, và đến ngày thứ tư thì đỏ hẳn lên. Đất Đỏ không còn xa chúng tôi nữa.
Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng, như mồ hôi, như màu cớ hòa chan với máu. Miền đất rất giàu mà đời người thì lại rất nghèo. Xưa nay, máu không khi nào ngơi tưới đẫm gốc cao su. Tối biết đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài hát ngợi ca như một kỉ niệm rưng rưng: “Mùa hoa lê-ki-ma nở, quê ta miền đất đỏ...”. Hôm nay, lời ca đó đã mấp máy trên môi chúng tôi khi cầm súng tiến về nơi đã sinh ra người nữ anh hùng thời kháng Pháp.
Chúng tôi đã thật sự đặt chân lên lên vùng Đất Đỏ. Đế dép cao su của anh em quện thứ đất đỏ như chu sa. Bỗng nhiên hôm nay trời hửng nắng. Chúng tôi vui mừng giữa khung cảnh rực đỏ của đất, của những chùm chôm chôm, trái dừa lửa, của ráng chiều.
(Anh Đức - Những người con của đất)
Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Câu văn nào cho thấy quyết tâm của các chiến sĩ về giải phóng Đất Đỏ?
a. Chúng tôi đang tiến về miền Đất Đỏ.
b. Đất Đỏ là quê hương chị Võ Thị Sáu.
c. Chúng ta phải đánh thắng, phải đưa cho được dồng bào ở đó ra khỏi vòng kìm kẹp của giặc.
2. Câu “Tên đất nghe sao như nỗi đắng cay lắng đọng, như mồ hôi, như màu cớ hòa chan với máu!” ý nói gì?
a. “Đất Đỏ” ít màu mỡ nên tên đất cũng gợi ra sự vất vả, đắng cay.
b. Màu đỏ của tên đất nhắc đến màu máu và màu cờ.
c. Đất Đỏ là một miền đất anh hùng đã chịu nhiều đau thương, vất vả, chịu nhiều hi sinh và có nhiều chiến công.
3. Những chi tiết nào cho ta thấy đây là miền đất anh hùng?
a. Ở đây máu không khi nào ngơi tưới.
b. Các anh bộ đội đặt chân lên vùng Đất Đỏ.
c. Đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ quốc.
d. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử.
4. Những màu sắc nào của thiên nhiên được nhắc tới trong bài thể hiện đúng tên của miền Đất Đỏ?
a. Màu đất đỏ như chu sa.
b. Màu đỏ của những chùm chôm chôm.
c. Màu đỏ của những trái dừa.
d. Màu đỏ của hoa phượng.
e. Màu đỏ của ráng chiều.
II. TẬP LÀM VĂN.
Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu nói về quê hương hoặc nơi em ở theo gợi ý