Điền các cặp QHT vào chỗ trống
a, ... tôi học hành vất vả cả tuần ... chiều thứ bảy mẹ cho tôi đi chơi công viên nước
b, ... ông bà tôi đã già yếu ... cả nhà tôi thường về thăm ông bà cuối tuần
c, ... chiều tối nào anh cũng chạy 30-45 phút ... anh tôi làm việc dẻo dai
Từ "khi" trong câu số (12) Đó là cô y tá sẵn sàng gửi con nhỏ mới lên ba cho ông bà chăm sóc, và
từng đêm, khi em quấy khóc, cô lại bế bồng và hát ru em câu hát: "À ơi, con cò bay lả bay la..." cùng loại với từ nào sau đây?
A. Y tá
B. Sẵn sàng
C. Đó
D. Bế bồng
Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế.
B. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.
C. Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường.
D. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.
Bộ phận nằm giữa hai dấu phẩy trong câu sau giữ chức vụ gì?
Thượng đế cho người phụ nữ sự dũng cảm để nuôi dưỡng và chăm sóc mọi người, dù có nhọc nhằn đến mấy đi nữa, họ cũng không bao giờ than thở.
A. trạng ngữ | B. vị ngữ | C. vế câu thứ hai |
Hãy chuyển cặp câu sau thành một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ thích hợp để nối các vế câu. "Bà đã quan tâm,chăm sóc và lo lắng cho tôi rất nhiều .Tôi rất yêu quý và thương nhớ bà "
NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG
Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè. Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở giùm cho chị, rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng. Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân?
NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG
Cuộc thi chạy hàng năm ở thành phố tôi thường diễn ra vào mùa hè.
Nhiệm vụ của tôi là ngồi trong xe cứu thương, theo sau các vận động viên, phòng khi có ai đó cần được chăm sóc y tế. Khi đoàn người tăng tốc, nhóm chạy đầu tiên vượt lên trước. Chính lúc đó hình ảnh một người phụ nữ đập vào mắt tôi. Tôi biết mình vừa nhận diện được “người chạy cuối cùng”. Bàn chân chị ấy cứ chụm vào mà đầu gối cứ đưa ra. Đôi chân tật nguyền của chị tưởng chừng như không thể nào bước đi được, chứ đừng nói là chạy. Nhìn chị chật vật đặt bàn chân này lên trước bàn chân kia mà lòng tôi tự dưng thở dùm cho chị , rồi reo hò cổ động cho chị tiến lên. Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng.Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.
Kể từ hôm đó, mỗi khi gặp phải tình huống quá khó khăn tưởng như không thể làm được, tôi lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng”. Liền sau đó mọi việc trở nên nhẹ nhàng đối với tôi.
Theo John Ruskin
CÂU 1 HÃY NHẬN XÉT VỀ NHÂN VẬT " NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG " BẰNG MỘT CÂU CÓ SỬ DỤNG CẶP QUAN HỆ TỪ ĐÃ HỌC
Giúp e với cả nhà ơi!
Câu 1. Gạch dưới các tính từ có trong vâu văn sau:
a) Mỗi khi cô giáo giảng bài, các bạn học sinh chăm chú lắng nghe.
b) Vừa nghe tin bà cụ mất, ông ngồi lặng lẽ với đôi mắt đượm buồn.
Câu 2. Gạch dưới các động từ có trong vâu văn sau:
a) Cứ 5 giờ sáng, ông đi bộ quanh công viên gần nhà.
b) Ngoài khơi xa, những chú chim hải âu đang chao liệng trên mặt biển.
Câu 3. Hãy dùng cách thay thế từ ngữ để liên kết 2 câu sau: “Hoa mai thường nở vào dịp tết. Hoa mai còn là biểu chưng của miền Nam nước ta”
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối bằng cách nào?
“Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.”
Vế 1: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. CN: ………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. VN: ………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. Vế 2: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. CN: ………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. VN: ………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. |
=> Các vế câu được nối với nhau bằng: